Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 59: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào

Đề : Nêu cảm nghĩ về bài thơ rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

Dàn ý

I. Mở bài :

- Giới thiệu tác giả.

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

II. Thân bài :

+ Cảm nghĩ thiên nhiên ở 2 câu đầu bài thơ

+ Thiên nhiên đẹp làm say đắm lòng người

+ Tài hoa về bút pháp của Hồ Chí Minh

+ Phong thái lạc quan ung dung trong hai câu còn lại

+ Giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại

III. Kết luận :

Cảm nghĩ chung về bài thơ

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 59: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	15	
Tiết 	59
NS: 23.11.15	
 Luyện nói: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm văn học. 
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học. 
2. Kỹ năng: 
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. 
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn hoc trước tập thể. 
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói.
 3. Thái độ: 
- Thái độ học tập tích cực, thể hiện sự tự tin.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ... 
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh. 
- Giới thiệu bài.
- Ghi tựa bài lên bảng 	
- Lớp trưởng báo cáo. 
- Lớp PHT báo cáo. 
- Lắng nghe. 
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 2: Luyện nói (35phút)
Đề : Nêu cảm nghĩ về bài thơ rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
Dàn ý
I. Mở bài : 
- Giới thiệu tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
II. Thân bài :
+ Cảm nghĩ thiên nhiên ở 2 câu đầu bài thơ 
+ Thiên nhiên đẹp làm say đắm lòng người 
+ Tài hoa về bút pháp của Hồ Chí Minh 
+ Phong thái lạc quan ung dung trong hai câu còn lại 
+ Giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại 
III. Kết luận :
Cảm nghĩ chung về bài thơ 
- Ghi đề lên bảng. 
- Gọi HS đọc. 
- Gợi ý hình thành dàn ý. 
· Hỏi : 
- Phần mở bài gồm những ý nào ? 
+ Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- Phần thân bài gồm những ý nào ? 
+ Gợi ý : Nêu cảm nghĩ về cảnh trong thơ.
+ Nhận xét, chốt ý ghi bảng. 
· Hỏi : Nêu cảm nghĩ về phong thái của bài thơ ?
· Hỏi : Phần kết luận em sẽ làm những ý nào ? 
- Cho học sinh trình bày miêïng theo dàn ý.
+ Gọi học sinh trình bày theo phần mở bài.
+ Nhận xét. 
+ Cho học sinh trình bày phần thân bài theo nhóm. 
+ Nhận xét. 
+ Gọi học sinh trình bày phần kết luận. 
- Quan sát. 
- Đọc. 
- Cá nhân : Tùy vào ý của HS 
- Cá nhân trả lời theo nhiều hướng khác nhau. 
- Cá nhân : Trả lời tùy vào học sinh. 
- Cá nhân : Trả lời tùy vào học sinh 
- Cá nhân : trình bày miệng. 
- Học sinh làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày.
(kỹ năng họp tá nhóm).
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Nhận xét giờ luyện nói.
*Nhắc học sinh : 
+ Viết thành bài văn hoàn chỉnh. 
+ Chuẩn tập soạn: trả bài làm văn số 3.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe để thực hiện

File đính kèm:

  • docTiet 59.doc