Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào
1/ Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học :
Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về nội dung và hình thức tác phẩm.
2/ Nhiệm vụ ba phần bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học :
- Mở bài :Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh tiếp xúc.
- Thân bài : Những cảm xúc do tác phẩm tạo ra.
- Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Cảnh khuya”
Cảnh khuya
- Mở bài : Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
- Thân bài:
+ Cảm nghĩ về cảnh.
+ Cảm nghĩ về tác giả.
- Kết bài : Cảm nghĩ chung về bài thơ.
Bài 2: Nêu cảm nghĩ bài thơ “Xa ngắm thác núi lư”.
Tuần 13 Tiết 50 NS: 09.11.15 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. 2. Kỹ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn, bài biểu cảm về tác phẩm văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 3. Thái độ: - HS có thái độ đúng đắn khi trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm diện ... - Kiểm tra khâu chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu bài: Dẫn vào bài bằng cách giới thiệu sơ lược về đối tượng trong văn biểu cảm. - Ghi tựa lên bảng. - Báo cáo - Lớp phó học tập. - Nghe hướng dẫn. - Ghi tựa vào tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút) 1/ Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học : Là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về nội dung và hình thức tác phẩm. 2/ Nhiệm vụ ba phần bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học : - Mở bài :Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh tiếp xúc. - Thân bài : Những cảm xúc do tác phẩm tạo ra. - Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm. - Cho học sinh đọc bài văn phát biểu cảm nghĩ trong SGK. · H: Bài văn viết về bài ca dao nào ? · YC: Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ? · H: Tác giả biểu cảm bài ca dao đó bằng cách nào ? · YC: Hãy chỉ ra các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng trong bài văn. =>Hệ thống kiến thức: · YC: Nêu các yêu cầu cần thiết khi làm một bài văn về tác phẩm văn học ? Và thề nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? + Nhận xét - Ghi bảng. · YC: Dựa vào bài văn hãy chỉ ra nhiệm vụ của các phần: MB-TB-KB + Nhận xét - Ghi bảng. - Chuyển ý. - Đọc - Cá nhân: Bài ca dao “Đêm qua trơ trơ” - Đọc theo thứ tự - Cá nhân: Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về các chi tiết trong bài ca dao. - Cá nhân : Dựa vào bài văn. - Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. Nghe - Ghi bảng. - Cá nhân: Dựa vào văn bản. - Nghe - Ghi bài. * Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Cảnh khuya” · Cảnh khuya - Mở bài : Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. - Thân bài: + Cảm nghĩ về cảnh. + Cảm nghĩ về tác giả. - Kết bài : Cảm nghĩ chung về bài thơ. Bài 2: Nêu cảm nghĩ bài thơ “Xa ngắm thác núi lư”. - Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu +Cho học sinh nêu cảm nghĩ bài thơ GVHDHS hình thành dàn ý. - Cho học sinh trình bày miệng từng phần + Nhận xét - Cho điểm. - Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu HDHS làm ở nhà - Đọc và nêu yêu cầu. +Cá nhân: Thực hiện yêu cầu của giáo viên. +Trình bày miệng. +Nghe. - Đọc và nêu yêu cầu. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức: · H: Nêu các yêu cầu về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học · H: Thế nào là nêu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? *Nhắc học sinh : + Học bài. + Chuẩn bị bài viết số 3. - Cá nhân: Dựa vào bài học. - Ghi nhận về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 50.doc