Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 49: Thành ngữ - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
1/ Thành ngữ :
Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ỳ hoàn chỉnh.
2/ Cách hiểu nghĩa của thành ngữ :
Nghĩa của thành nghĩa có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen, nhưng cũng có trường hợp nghĩa của thành ngữ được hiểu thông qua các phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
3/ Cách sử dụng của thành ngữ :
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ - vị ngữ - làm phụ ngữ cho cụm tính từ, cụm danh từ.
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
Bài 1: Xác định thành ngữ
- Sơn hào hải vị
- Nem công chả phưọng
- Tứ cố vô thân
- Da mồi tóc sương
Bài 2: Kể tóm tắt các truyện truyền thuyết và ngụ ngôn ứng với các thành ngữ:
- Con rồng cháu tiên
- Ếch ngồi đáy giếng
Bài 3: Điền vào chỗ trống
- ăn
- sương
- áo
- chiến
- sinh cơ
Bài 4: Sưu tầm 10 thành ngữ
(Học sinh sưu tầm ở nhà )
Tuần 13 Tiết 49 NS: 09.11.15 THÀNH NGỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ. - Chức năng của thành ngữ trong câu. - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành ngữ. - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 3. Thái độ: - Giúp hs thấy rõ được nghĩa hàm ẩn trong thành ngữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm diện ... · Hỏi: Từ đồng nghĩa là gì ? · Hỏi: Nêu tác dụng của từ đồng nghĩa ? + Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài - Ghi tựa lên bảng. - Báo cáo. - Hai học sinh lên bảng. - Nghe giới thiệu. - Ghi tựu vào tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút) 1/ Thành ngữ : Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ỳ hoàn chỉnh. 2/ Cách hiểu nghĩa của thành ngữ : Nghĩa của thành nghĩa có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen, nhưng cũng có trường hợp nghĩa của thành ngữ được hiểu thông qua các phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh. 3/ Cách sử dụng của thành ngữ : Thành ngữ có thể làm chủ ngữ - vị ngữ - làm phụ ngữ cho cụm tính từ, cụm danh từ. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ 1/ Sgk/43 - Cho học sinh đọc ví dụ. · Hỏi: Có thể thay cụm từ “lên thác xuống ghềnh” bằng cụm từ khác được không ? Vì sao ? · Hỏi: Thử xen vào cụm từ trên một vài từ khác ? · YC: Hãy đảo vị trí các từ trong cụm từ trên. Khi đảo vị trí các từ trên thì ý nghĩa của cụm từ trên như thế nào? · Hỏi: Em có nhận xét gì về câu tạo của các cụm từ trên? · YC: Hãy giải thích nghĩa của cụm từ trên? - Chốt ý: Cụm từ trên có cấu tạo cố định và diễn đạt một ý nghĩa hoàn chỉnh người ta gọi đó là thành ngữ. · Hỏi: Thành ngữ là gì? + Nhận xét. + Ghi bảng. - Treo bảng phụ VD a,b,c,d /2/Sgk. - Chia bảng thành cột A/B. · YC: Giải nghĩa thành Nhanh như cắt -> đó là cách nói gì? · YC: Giải nghĩa thành ngữ câu c và d. · H: Cách hiểu nghĩa của hai nhóm thành ngữ trên giống nhau hay khác nhau ? + Nhận xét. + Giảng nghĩa của thành ngữ ở nhóm A hiểu từ nghĩa bóng. Nhóm B hiểu trực tiếp từ nghĩa đên. =>Hệ thống kiến thức : · H: Nêu những cách hiểu của thành ngữ. + Nhận xét - ghi bảng. - Giáo viên: Cho thêm 1 hoặc 2 thành thành ngữ Hán Việt, yêu câu học sinh giải nghĩa. Đồng thời giải thích thêm thành ngữ mang tính cố định ở mức tương đối. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 VD/144 - Cho học sinh đọc. · YC: Nêu vai trò ngữ pháp của 2 thành ngữ trên. · H: Nếu thay “Bảy .chìm” bằng long đong phiêu bạt. “Tối . Đèn” bằng hoạn nạn có nhau thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến câu trên ? =>Hệ thống kiến thức: * Tích hợp kỹ năng ra quyết định: Sử dụng thành ngữ phù hợp thực tiễn giao tiếp. · H: Thành ngữ thường chữ chức vụ gì trong câu? Dùng thành ngữ có tác dụng gì? + Nhận xét. + Ghi bảng. - Quan sát - Đọc - Cá nhân: Không thay được vì không thể hiện sự vất vả của người nông dân. - Cá nhân: Không xen được. - Cá nhân: Học sinh đảo từ. - Cá nhân: Cấu tạo cố định. - Cá nhân: Diễn tả sự gian nan vất vả của người nông dân của xã hội xưa. - Nghe giảng. - Cá nhân : dựa vào ghi nhớ. - Nghe - Ghi tập - Quan sát - Cá nhân: Rất nhanh -> cách nói so sánh (đó là thành ngữ được hiểu theo cách so sánh). - Cá nhân: c = hèn, d= đơn chiếc. - Cá nhân: Cách hiểu khác nhau : nhóm A cách hiểu cách so sánh, ẩn dụ. Nhóm B hiểu trực tiếp từ các yếu tố tạo nên nó. - Nghe giảng. - Cá nhân: Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời. - Nghe - ghi tập. - Quan sát. - Đọc. - Cá nhân: “bảy chìm” à vị ngữ “Tối đèn” -> làm phụ ngữ cho danh từ “khi”. - Cá nhân: Mất đi tính hình tượng. - Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ - Nghe. - Ghi bài * Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút) Bài 1: Xác định thành ngữ - Sơn hào hải vị - Nem công chả phưọng - Tứ cố vô thân - Da mồi tóc sương Bài 2: Kể tóm tắt các truyện truyền thuyết và ngụ ngôn ứng với các thành ngữ: - Con rồng cháu tiên - Ếch ngồi đáy giếng Bài 3: Điền vào chỗ trống ăn sương áo chiến sinh cơ Bài 4: Sưu tầm 10 thành ngữ (Học sinh sưu tầm ở nhà ) - Cho học sinh đọc bài tập 1. + Cho học sinh làm miệng. + Nhận xét bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu. + Cho học sinh thảo luận. + Nhận xét bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trình bày. + Nhân xét. - Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu HDHS làm ởn nhà. - Đọc và nêu yêu cầu. +Trình bày miệng. - Đọc và nêu yêu cầu. - Đọc và nêu yêu cầu. - Ghi nhận về nhà thực hiện. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức · H: Dòng nào dưới đây nói đúng khái niệm của thành ngữ: a/ Là cụm từ có cấu tạo cố định b/ Là cụm từ diễn đạt 1 ý nghĩa hoàn chỉnh c/ Cả a,b đúng b/ Cả a,b sai · H: Nêu cách hiểu nghĩa của thành ngữ và việc sử dụng thành ngữ ? *Kỹ năng sống: Giúp HS động não: suy nghĩ rút ra bài học thiết thực về việc dùng thành ngữ đúng nghĩa và trong sáng. *Nhắc học sinh: Chuẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm về các tác phẩm văn học. - Cá nhân: Chọn c - Cá nhân: dựa vào bài học. -Nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 49.doc