Giáo án Ngữ văn 7 tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng

Gv tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:

 chính sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên trong cuộc sống. Điều đó đã góp phần thể hiện phong thái ung dung, lạc quan của người trong các cuộc chiến tranh ác liệt.

? Để làm nổi bật điều đó tác giả đã sử dụng biện phấp nghệ thuật gì?

 

doc13 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6103 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12
Tiết :45
Ngày soạn: 7/10/2014 
Ngày dạy:21-26/10/2013	 
	 ( Nguyên Tiêu )
Hồ Chí Minh
 I/ MỤC TIÊU 
	Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng giêng ( nguyên tiêu) của chủ tịch Hồ Chí Minh.
1. Kiến thức:
Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh .
Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan .
-Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ .
2. Kỹ năng:
 - Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật .
 - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh .
 - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ “Rằm tháng giêng” . 
3- Thái độ :Giáo dục lòng tự hào, kính trọng Bác Hồ và tình yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị của gv và hs:	
 1/ GV:Tranh
 2/ HS: Đọc trước văn bản
II/ Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định : KTSS 
2. Kiểm tra bài cũ :Thông qua
3.Tiến trình dạy học:Giới thiệu bài mới: ÔÛ caùc baøi tröôùc, caùc em ñaõ ñöôïc hoïc nhieàu baøi thô trong vaên hoïc coå VN vaø Trung Quoác. Hoâm nay, chuùng ta tìm hieåu veà thô hieän ñaïi VN. Trong ñoù 2 baøi thô Caûnh Khuya vaø Nguyeân tieâu cuûa Hoà Chí Minh laø tieâu bieåu. Tuy laø thô hieän ñaïi nhöng 2 baøi thô mang ñaäm maøu saéc coå ñieån, töø theå thô ñeán hình aûnh, töù thô vaø ngoân ngöõ. Caùc em coù theå vaän duïng nhöõng hieåu bieát veà thô coå ñaõ ñöôïc trang bò ñeå tìm hieåu 2 baøi thô naøy. 
4.Các phương án tổ chức hoạt động dạy học của thầy cô:
a/ Phương pháp giảng dạy:
 Vấn đáp, quy nạp, gợi tìm, diễn giảng.
b/ Các bước của hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
 - gv đọc mẫu, hướng dẫn đọc:
- Giọng: Chậm,thanh thản,sâu lắng
- Nhịp: Cảnh khuya: C1:3/4, C2,3: 4/3 , C4: 2/5.
 Rằm tháng Giêng: C1,3: 4/3 , C2,4: 2/2/3.
Dịch: C1,2: 2/2/2, C2,4: 2/4/2.
(?) Hãy cho biết tác giả của hai bài thơ là ai ? nêu vài nét về tác giả? 
? Hai bài thơ này ra đời trong hoàn cảnh nào?
?) Cả 2 bài thơ cùng viết theo thể thơ mà Bác rất yêu thích. Đó là thể thơ gì? Điểm khác biệt?
(?) Bài Rằm tháng Giêng , bước đầu đối chiếu bản phiên âm và dịch thơ, so với nguyên tác bản dịch có gì khác ?
GV gợi dẫn:
Hai bài thơ trên viết cách nhau khoảng hơn một năm (1947-1948) nhưng cùng khơi nguồn cảm hứng từ cảnh đêm trăng , ở chiến khu Việt Bắc, cùng thể hiện tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ của Bác. Mỗi bài lại có cái hay riêng. Để thấy rõ điều đó, trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cảnh Khuya.
Hoạt động 3: Phân Tích
- Cho HS đọc 2 câu đầu bài Cảnh khuya.
?Câu thơ thứ nhất tác giả đã tả cái gì?
?) Biện pháp nghệ nào được sử dụng ở đây ? Tác dụng của nghệ thuật ấy?
?) Tìm những câu thơ khác tả tiếng suối ?
? Nếu như ở câu một tác giả tả tiếng suốinhư tiếng hát thì ở câu thứ hai tác giả đã tả gì?
? Ánh trăng được miêu tả như thế nào?
?)Từ lồng ở đây có nghĩa là gì?
? Tác giả sử dụng nhệ thuật điệp từ lồng ở đây có tác dụng gì?
(?) So với câu đầu, tác giả vẻ lại 1 vẻ đẹp khác. Đó là vẻ đẹp gì ?
? Vậy vẻ đẹp của cảnh trăng rừng Việt Bắc được miêu tả như thế nào?
-Cho HS đọc hai câu thơ cuối.
? Trong hai câu thơ cuối có từ ngữ nào được lặp lại?
? Bác chưa ngủ hay không ngủ vì lí do gì?
?) Điệp từ: Chưa ngủ có ý nghĩa gì?
?) Qua sự “ Chưa ngủ” của Bác, ta có thể hiểu thêm điều ghì về tâm 
hồn và tính cách của Người ?
GV bình :
Hai tâm trạng ấy xuất phát trong cùng một người , thể hiện sự hòa hợp , thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ ở một vị lãnh tụ.
GV giới thiệu tranh Bác Hồ làm việc ở chiến khu Việt Bắc
Gv tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: 
 chính sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên trong cuộc sống. Điều đó đã góp phần thể hiện phong thái ung dung, lạc quan của người trong các cuộc chiến tranh ác liệt.
? Để làm nổi bật điều đó tác giả đã sử dụng biện phấp nghệ thuật gì?
? Nội dung bài thơ cho chúng ta biết được điều gì?
-Cho HS đọc 2 câu đầu ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) trong bài thơ: Nguyên tiêu
? Tác giả đã miêu tả cảnh đêm trăng vào thời gian nào?
? Ngoài hình ảnh ánh trăng ra , còn hình ảnh nào được miêu tả ở đây?
GV cho HS xem tranh
? Qua những hình ảnh ấy cho thấy không gian ở đây như thế nào?
? Trong câu thơ thứ hai tác giả đã dùng từ xuân lặp lại 3 lần . Vậy tác giả muốn thể hiện điều gì?
GV chuyển ý:
Trong không gian cao rộng mênh môngtràn ngập mùa xuân ấy , Bác đã làm gì? Để biết rõ chúng ta cùng tìm hểu qua hai câu thơ cuối.-Hoạt động 5: Hướng dần tìm hiểu phong thái ung dung, lạc qua của Bác Hồ. 
-GV gọi HS đọc 2 câu cuối.
(?) Hai câu cuối, đã cho chúng ta biết Bác đang làm gì? Ơ đâu?
? Em hiểu như thế nào về chi tiết bàn việc quân? 
? Em có nhận xét gì về phong thái làm việc của Bác Hồ? 
 GV bình giảng: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặt trong hoàn cảnh ấy chúng ta càng thấy rõ sự bình tĩnh, chủ động lạc quan ở vị lãnh tụ . Mặc dù phải ngày đêm lo việc nước nhiều đêm không ngủ, nhưng không phải vì the mà tâm hồn người quên rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ? Qua câu thơ cuối ‘ khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa con người với cảnh vật? 
? Điều đó còn cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và phong cách của Bác.
? Để làm nổi bật điều đó tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Phương thức biểu đạt nào là chính? 
GV bình giảng: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh. Có thể nói tâm hồn yêu nước của Bác luôn mở rộng với thiên nhiên, suy rộng ra đó là vẻ đẹp của tình yêu thiên nhiên. 
? 
Qua bài thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc? 
? Nội dung bài thơ đã cho chúng ta biết được điều gì?
Hoạt động 4: Luyện Tập
Tìm đọc và chép lại một số bài, câu thơ của Bác viết về trăng hoặc thiên nhiên .
-Nghe và đọc theo hướng dẫn.
- Hồ Chí Minh (1890-1969) : lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.Người lãnh đạo nhân dân đấu tranh dành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội . còn là một nhà thơ một danh nhân văn hóa thế giới.
- Ra đời ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1946-1954) (1947-1948)
-Thất ngôn tứ tuyệt
- thất ngôn tứ tuyệt.
+Bố cục: Khai, thừa, chuyển, hợp
+2 câu đầu: Tả cảnh, 2 câu sau: tâm trạng ® tương đồng. 
* Khác nhau:
- Cảnh Khuya viết bằng chữ việt
- Rằm Tháng Giêng viết bàng chữ Hán.
Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt
Bản dịch: Lục bát, có thêm vào các từ: lồng lộng, bát ngát, ngân khá hay nhưng lại thiếu các từ :Kim dạ, chính viên, xuân thuỷ, yên ba thâm xứ® Ý sai lạc, mất đi cái mù mịt, hư thực của cảnh khuya
- HS đọc 2 câu đầu.
- Tả tiếng suối như tiếng hát.
- Nghệ thuật so sánh ® làm cho âm thanh của thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật như con người trẻ trung, trong trẻo.
+ Nguyễn Trãi: 
 “ Côn Sơn bên tai”
+ Thế Lữ: (Tiếng sáo thiên thai)
“ Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền” ® Chưa gần , sống động như của Bác (thi trung hữu nhạc)
-Ánh trăng.
- Chiếu xuống các vòm lá cổ thụ , in bóng xuống đất như muôn nghìn bông hoa.
-Có nghĩa cho vào bên trong một vật khác thật khớp để cùng làm một chỉnh thể.
- Có tác dụng tạo nên một bức tranh không chỉ có nhiều lớp lang, tầng bậc, hình khối đa dạng hoà hợp quấn quýt mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo.
- Nếu như câu 1 vẻ đẹp âm thanh thì câu 2 vẻ đẹp hình ảnh ( thi trung hữu hoạ). Vẻ đẹp của 1 bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét chỉ có 2 màu sáng tối, trắng đen mà tạo nên vẻ đẹp lung linh , chập chờn ,hoà hợp, quấn quýt giữa cây, hoa , lá và trăng.
Hs suy nghĩ trả lời
- HS đọc hai câu thơ cuối.
- Chưa ngủ
- Bác chưa ngủ vì hai lí do:
+Say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh rừng Việt Bắc.
+ Lo lắng việc quân, lo cho dân cho vận mệnh của đất nước còn bao nỗi gian lao.
- Say mê rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và luôn quan tâm lo lắng đến việc nước.
Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp từ có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh , hình ảnh trong rừng đêm
Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của nhà thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
- Rằm tháng giêng
-Không gian cao rộng , mênh mông không có giới hạn, con sông mặt nước tiếp giáp với bầu trời.
 Muốn nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân, đang hòa quyện hòa lẫn tràn ngập cả đất trời ,tràn đầy sức sống. 
-Nghe.
HS đọc 2 câu cuối.
- Bàn việc quân ở trên thuyền
- Bàn việc quân ở đây là bàn cộng việc kháng chiến chống Pháp lúc này rất khẩn trương. Lá bàn việc sinh tử của đất nước.
- Ung dung lạc quan.
Hs đọc.
Bác đang bàn việc quân trên con thuyền.
- Con thuyền trở trăng , chở người khách lướt trên sông. Cho thấy quên hệ gắn bó, hòa hợp.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên khi hòa quyện với tình ánh trăng và tình yêu thiên nhiên , đất nước của Bác Hồ.
- Tâm hồn lạc quan , phong thái ung dung.
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Biểu cảm
Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.
Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.
I.Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả :
 Hồ Chí Minh (1890-1969) là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, là một nhà thơ một danh nhân văn hóa thế giới.
2/Tác phẩm: 
Viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
3/ Thể loại:
 Thất ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, mỗi câu 7 chữ).
Cả hai bài thơ ra đời trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống pháp, tại chiến khu Việt Bắc năm 1947, 1948.
II. Phân tích :
A: Cảnh khuya.
1/ Nội dung:
a) Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng Việt Bắc.
 Là một bức tranh có vẻ đẹp lung linh huyền ảo với nhiều tầng lớp đường nét, hình khối hòa hợp với hai mảng màu sáng tối.
b) Tâm trạng của Bác Hồ.
- Say mê rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên cảnh rừng Việt Bắc.
 - Lo nghĩ cho vận mệnh nước nhà.
2/ Nghệ thuật:
Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp từ có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh , hình ảnh trong rừng đêm.
III/ TỔNG KẾT:
 Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của nhà thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
B. Rằm tháng giêng :
1/ Nội dung:
a) Khung cảnh của đêm trăng rằm.
- Không gian bát ngát tràn ngập ánh sáng trăng. 
- Sông ,nước , bầu trời hòa quyện vào nhau 
 Tràn đầy sức sống.
b) Phong thái của Hồ Chí Minh
 Phong thái ung dung , tinh thần lạc quan.
2/ Nghệ thuật:
-Viết bằng Chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch theo thể thơ lục bát.
- Sử dụng điệp từ có hiệu quả.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi cảm.
III/ Tổng kết:
 Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
IV/ Luyện Tập
Tìm đọc và chép lại một số bài, câu thơ của Bác viết về trăng hoặc thiên nhiên .
IV.Tổng kết(củng cố )và hướng dẫn tự học:
1.Củng cố:
? Cả 2 bài thơ đều được viết trong những năm đầu hết sức khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ đó thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác ntn trong hoàn cảnh ấy ?
-Nêu tóm tắt lại giá trị nội dung nghệ thuật
2.Hướng dẫn tự học: (?) Hoïc thuoäc loøng 2 baøi thô cuûa Baùc ? Tìm ñoïc 1 soá baøi thô cuûa Baùc vieát veà traêng hoaëc thieân nhieân maø em bieát?
* OÂn taäp Tieáng Vieät kieåm tra:
+ Noäi dung: Töø gheùp, töø laùy, ñaïi töø, quan heä töø, töø Haùn Vieät, töø ñoàng nghóa, töø traùi nghóa, töø ñoàng aâm.
Hàm Giang, ngày tháng năm 2014
Tổ trưởng
 Lê Mộng Trinh
 Tuaàn : 12
 Tieát : 47. Ngaøy soaïn:13/10/2014
	 Ngaøy traû 20-25/10/2014
TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2
I/ MỤC TIÊU
-Nhận ra những sai sót , khuyết điểm để sữa chữa , rút kinh nghiệm cho những bài tập làm văn sau .
-Học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau .
- Giáo dục HS tính thật thà, trung thực khi làm bài. 
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực viết văn bản biểu cảm của mình, tự sửa lỗi.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết văn bản.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, các loại từ đã học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định : KTSS 
	2. Kiểm tra bài cũ : 
? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? 
 3.Giới thiệu bài mới: thông qua
Hoạt động 2 : xác định nội dung yêu cầu của đề, lập dàn ý
GV phát trả bài kiểm tra cho học sinh
GV Yêu cầu HS đọc bài của mình để thấy những chổ GV sửa.
? Hãy nhắc lại nội dung yêu cầu của đề ?
? Đối tượng chúng ta cần biểu cảm ở đây là gì?
GV gọi HS lên bảng lập dàn bài.
GV nhận xét góp ý sữa chữa
GV đánh giá chung những mặt đạt được và chưa đạt được của học sinh.
GV chỉ ra cụ thể những thiếu xót và cách sửa chữa.
Hs nhắc lại kiến thức cũ.
Hs lập lại dàn ý theo yêu cầu của gv.
Tất cả hs đọc thầm bài của mình.
HS lên bảng lập dàn bài.
Đêm trăng trung thu.
3hs lên bảng lập 3 phần
Hs lắng nghe.
Dàn Bài:
Mở bài: 
 Giới thiệu chung về tết trung thu và lí do em thích.
Thân bài:
a/ Cảnh đẹp đêm tră
* Lúc trời xẩm tối:
 - Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh sao.
 - Trăng lấp ló,thấp thoáng sau lũy tre làng.
-Gió thổi mát lộng.
- Làng xớm nhộn nhịp chuẩn bị bày mâm cổ trung thu.
* Lúc trăng lên:
 -Mặt trăng tròn vành vạch như chiếc đĩa treo lơ lửng giữa không trung.
- Anh1 trăng vằn vặc, soi rõ nhà cửa, vườn cây, dòng sông, ruộng vườn, cánh đồng,..
- Trên đường làng, trẻ em nối đuôi nhau rước đèn, ca hát mừng trăng.
- Cảnh phá cổ vui vẻ ở sân đình
Kết luận:
 Cảm nghĩ của em đối với đêm trăng trung thu.
Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS.
* Ưu điểm:
- Đa số các em biết cách trình bày ý theo đoạn 
- Đa số HS nêu được trọng tâm của bài .
 + Lớp 7/3 có em Tha,Lí Duy,Minh Hào..
 + Lớp 7/34có Huỳnh Hoa,Hoàng Phong,Mộng Duy.
- Phần lớn HS có đầu tư cho bài làm , xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài, làm bài đầy đủ..
* Khuyết điểm:
 - Các em còn ít nhiều lẫn với văn miêu tả và văn tự sự. 
 + Lớp 7/3 có Huyền,Ngọc Thảo. 
 + Lớp 7/4 có Tố,Hai
 - Số ít HS nộp bài chưa đúng thời gian qui định, nội dung sơ sài, diễn đạt lời văn chưa hay, chưa sâu sắc thiếu gợi cảm ,chưa biết vận dụng biện pháp nghệ thuật tưởng tượng,so sánh trong văn biểu cảm.
Trình bày không rõ ràng, bôi xóa nhiều, sai lổi chính tả, viết hoa tùy tiện.
+ Lớp 7/3 có Đen,Hậu.
+ lớp 7/4 có Duyên,Tố.
- Số ít bài qua loa , chưa bám sát yêu cầu của đề bài 
- Phần lớn HS có đầu tư cho bài làm , xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài
- Một số em chưa nêu rõ trọng tâm bài .
* Biện pháp khắc phục.
 -Thường xuyên đọc những bài văn biểu cảm trong văn bản.
 -Lập dàn bài một số đề văn biểu cảm.
- Tập viết đoạn văn.
* Thống kê chất lượng.
Môn
Lớp
Sĩ Số
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
Kém
Tập
Làm
Văn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7/ 3
33
7/ 4
33
IV.Tổng kết( Củng cố )và hướng dẫn tự học: 
1. Củng cố:
 GV đọc một vài bài tốt và một vài bài chưa đạt của HS để các em rút kinh nghiệm.
2. Hướng dẫn tự học
-Về xem lại đề bài 
-Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài ( dựa vào dàn ý chi tiết )
 Soạn bi tiết liền kề : “ Thành ngữ” 
	- Đọc bài trước ở nhà .
	- Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK 
* Cần hiểu được thành ngữ là gì Và cách sử dụng thành ngữ.
Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS.
* Ưu điểm:
- Đa số các em biết cách trình bày ý theo đoạn 
- Đa số HS nêu được trọng tâm của bài .
 + Lớp 7/1 có thúy ái, thanh trà, khã di....
 + Lớp 7/2 có em Hồng loan, như ý.
 + Lớp 7/3 có tường Duy, mỷ hiên.
- Phần lớn HS có đầu tư cho bài làm , xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài, làm bài đầy đủ..
* Khuyết điểm:
 - Các em còn ít nhiều lẫn với văn miêu tả và văn tự sự. 
 + Lớp 7/1 có vĩnh, chí thanh, chúc vu.
 + Lớp 7/2 có công giang, hằng, 
+ Lớp 7/3 có hữu nhân, long hải.
 - Số ít HS nộp bài chưa đúng thời gian qui định, nội dung sơ sài, diễn đạt lời văn chưa hay, chưa sâu sắc thiếu gợi cảm ,chưa biết vận dụng biện pháp nghệ thuật tưởng tượng,so sánh trong văn biểu cảm.
Trình bày không rõ ràng, bôi xóa nhiều, sai lổi chính tả, viết hoa tùy tiện.
+ Lớp 7/1 có chúc vu, minh khoa.
+ Lớp 7/2 có thành thật, hảo.
+ lớp 7/3 có trọng nhân, tiểu yến.
- Số ít bài qua loa , chưa bám sát yêu cầu của đề bài 
- Phần lớn HS có đầu tư cho bài làm , xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài
- Một số em chưa nêu rõ trọng tâm bài .
* Biện pháp khắc phục.
 -Thường xuyên đọc những bài văn biểu cảm trong văn bản.
 -Lập dàn bài một số đề văn biểu cảm.
- Tập viết đoạn văn.
* Thống kê chất lượng.
Môn
Lớp
Sĩ Số
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
Kém
Tập
Làm
Văn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7/ 3
33
7/ 4
Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
 - GV đọc một vài bài tốt và một vài bài chưa đạt của HS để các em rút kinh nghiệm.
	* Hướng dẫn tự học
1. Bài cũ:
-Về xem lại đề bài 
-Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài ( dựa vào dàn ý chi tiết )
 2. Bài mới
	a. Soạn bi tiết liền kề : “ Thành ngữ” 
	- Đọc bài trước ở nhà .
	- Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK 
* Cần hiểu được thành ngữ là gì Và cách sử dụng thành ngữ.
 b. Xem trước bài theo phân môn : “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm Văn học ” 
	-Nắm cho được cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm Văn học
	-Xác định nhiệm vụ của phần : MB, TB, KB 
 3. Trả bài : Từ đồng âm 

File đính kèm:

  • docBai_12_Canh_khuya_20150725_030702.doc