Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 39: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

HS đọc hai câu thơ cuối

? Có một tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng?

? tại sao lại có thể xảy ra chuyện như vậy ?

? Việc bọn trẻ cười hỏi khách có tác động gì đến tâm trạng và thái độ của nhà thơ ?

? Vì sao nhà thơ vốn ở quê đó lại bị xem là khách ?

· Con người sing ra trong đất trời ai cũng đều có mộtquê hương . Nơi ấy chúng ta cất tiếng chào đời và lớn lên . Vì lí do nào đó con người phải đi xa ,song dù co đi đâu thì những ấn tượng ,những kỉ niệm về quệ hương vẫn không bao giờ phai nhạt . và ai cũng mong đến cuối đời được dịp trở về quê hương ,trở về trong niềm vui và sự đón tiếp của những người thân . Nhà thơ cũng thế ,xa quê từ nhỏ ,nay già trở lại quê , tiếng nói không thay đổi ,hi vọng không tạo khoảng cách giữa mọi người . Nhưng thật ngở ngàng xót xa khi không ai nhận ra “ nhi đồng” cười nhưng tác giả không vui . Tình huống đặc biệt ấy tạo nên màu sắc và giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau những lời kể từơng chừng như khách quan ,trầm tĩnh

? Về cách biểu hiện tình yêu quê hương và giọng điệu ở bài này có gì khác với bài “ Tĩnh dạ tư” của LíBạch ?

? Qua bài thơ em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 39: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	Ngày soạn: 22/ 10/2010
Tiết 39	Ngày dạy: 23/10/2010
VB:NGẪU NHIÊN VIẾT
 NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ )
	A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu năng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh tropng bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường. 
 	- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tuyệt cú.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 	 1.Kiến thức:
 -Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.
 -Nghệ thuật đối và ai trò của câu kết trong bài thơ.
 -Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng,bền chặt suốt cả cuộc đời.	
2.Kĩ năng
 	 -Đọc –Hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng việt.
 -Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
 -Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và phiên âm chữ Hán,phân tích tác phẩm.
 3. Thái độ:
 Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn.
 	C.PHƯƠNG PHÁP:Giảng bình 
 	D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1 Ổn định 
 2 .Kiểm tra 
Đọc thụôc phần phiên âm và dịch thơ bài “ Tĩnh dạ tư” . nêu nội dung của bài 
 3 .Bài mới 
Giới thiệu bài : “ Quê hương” hai tiếng thiêng liêng tha thiết ấy luôn là nỗi nhớ canh cánh trong lòng những người xa xứ . Khác với Lí Bạch , Đỗ Phủ hoặc một số nhà thơ cổ thể khác , Hạ Tri Chương khi từ quan về quê mà nỗi nhớ thương chẳng những không vơi đi mà còn tăng lên gấp bội . Tình cảm ấy chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn khi tiếp cận với bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” của nhà thơ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
HS đọc chú thích SGK 
? Bài thơ được tác giả sáng tác vào thời gian nào ? 
GV huớng dẫn HS đọc bài thơ : Giọng chậm buồn , chú ý nhịp 4/3 riêng câu 4 nhịp: 2/5
? Giải nghĩa nhan đề bài thơ 
Ngẫu thư –ngẫu nhiên viết chứ không phải tình cảm bộc lộ một cách ngẫu nhiên 
Ngãu nhiên viết vì tác giả không hủ định làm thơ ngay lúc mới đạt chân tới quê nhà 
HS đọc lại hai câu thơ đầu Giải nghĩa từng yếu tố Hán Việt trong từng câu thơ ?
? Em có nhận xét gì về cấu trúc các câu thơ này ? 
Các vế trong câu thơ đối với nhau 
? Câu một là kiểu câu gì ? Phép đối lập ở đây làm nổi bật được điều gì ? 
kể khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan ,làm nổi bật sự thay đổi về dáng người ,tuổi tác 
? Tiếp tục phân tich 1phép đối trong câu 2 ? 
câu tả , dùng một yếu tố thay đổi ( tócmai ) để làm bật yếu tố không thay đổi ( giọng quê ) . từ đó thể hiện rõ hơn tình ảm gắn bó với quê hương 
? tóm lại ,nội dung trong hai câu đầu này là gì ? 
HS đọc hai câu thơ cuối 
? Có một tình huống bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng? 
? tại sao lại có thể xảy ra chuyện như vậy ? 
? Việc bọn trẻ cười hỏi khách có tác động gì đến tâm trạng và thái độ của nhà thơ ?
? Vì sao nhà thơ vốn ở quê đó lại bị xem là khách ? 
Con người sing ra trong đất trời ai cũng đều có mộtquê hương . Nơi ấy chúng ta cất tiếng chào đời và lớn lên . Vì lí do nào đó con người phải đi xa ,song dù co đi đâu thì những ấn tượng ,những kỉ niệm về quệ hương vẫn không bao giờ phai nhạt . và ai cũng mong đến cuối đời được dịp trở về quê hương ,trở về trong niềm vui và sự đón tiếp của những người thân . Nhà thơ cũng thế ,xa quê từ nhỏ ,nay già trở lại quê , tiếng nói không thay đổi ,hi vọng không tạo khoảng cách giữa mọi người . Nhưng thật ngở ngàng xót xa khi không ai nhận ra “ nhi đồng” cười nhưng tác giả không vui . Tình huống đặc biệt ấy tạo nên màu sắc và giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau những lời kể từơng chừng như khách quan ,trầm tĩnh 
? Về cách biểu hiện tình yêu quê hương và giọng điệu ở bài này có gì khác với bài “ Tĩnh dạ tư” của LíBạch ? 
? Qua bài thơ em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương ?
 HS đọc chậm ghi nhớ 
I. Giới thiệu chung 
1.Tác giả : SGK 
2.Tác phẩm : Được tác giả sang tác khi tác giả xin từ quan về quê 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1 . Đọc – giải nghĩa từ khó 
2. Tìm hiểu văn bản 
a. - Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt
b. Bố cục : 2 phần 
C . Phân tích 
C /1 Hai câu đầu : 
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi 
Hương âm vô cải ,mấn mao tồi 
-> Tiểu đối 
=> Quãng đời xa quê làm quan đã làm thay đổi vóc người ,tuổi tác nhưng giọng quệ nhà không thay đổi 
C/2 Hai câu cuối 
Nhi đồng tương kiến bất tương thức 
Tiểu vấn : khách tòng hà xừ lai 
-> Tiểu đối ,giọng điệu bi hài 
=> Sự ngỡ ngàng xót xa ,buồn tủi khi bị coi như khách lạ ngay ở quê hương 
3. Tổng kết 
a.Nghệ thuật.
 -Sử dụng các yếu tố tự sự.
-Cấu tứ độc đáo.
-Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả.
-Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối.
b.ý nghĩa văn bản
 Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.
* Ghi nhớ : SGK – t. 128
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
-Học thuộc lòng một trong hai bản dịch thơ.
-Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ.
E.RÚTKINHNGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

File đính kèm:

  • doc38 hoi huuong ngau thu.doc
Giáo án liên quan