Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về (Hồi hương ngẫu thư) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả:

- Hạ Tri Chương (659-744).

- Là người có tài được vua Huyền Tông vị nể.

- Bạn của nhà thơ Lí Bạch.

2. Tác phẩm:

 - Bài thơ được viết theo thể thơ “Thất ngôn tứ tuyệt”.

 - Tác phẩm được sáng tác khi tác giả vừa đặt chân đến quê.

II. Phân tích :

 1. Hai câu đầu:

 “Thiếu tiểu tồi”

 - Câu 1: Phép đối thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi xa quê đã lâu nay mới trở về.

 2. Câu 2: Phép đối: Hương âm vô cãi >< mấn mao tồi.

 tình yêu quê hương sâu nặng.

* Cách bày tỏ tình cảm ở 2 câu thơ theo lối gián tiếp.

 3. Câu 3, 4:

 - Người quê không nhận ra bài thơ.

 - Nhà thơ bị xem là khách “Hà xứ lai”.

 - Giọng điệu vừa bi vừa hài.

 Ngỡ ngàng đau khổ bi hài lẫn lộn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về (Hồi hương ngẫu thư) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	10	
Tiết 	38
NS 19.10.15	
	NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
	( Hồi hương ngẫu thư )	
Hạ Tri Chương
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. 
	- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
	- Nét độc đáo về tứ của bài thơ. 
	- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.
2. Kỹ năng: 
	- Đọc hiểu bài thơi tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt. 
	- Nhận ra nghệ thuật đối trong thơ Đường. 
	- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đát nước.	
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ... 
· Yêu cầu: Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi.
· Hỏi: Bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh làm theo thể thơ nào ? 
· Yêu cầu: Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” 
- Giới thiệu bài: dẫn vào bài bằng cách giới thiệu sơ lược về tác giả.
- Ghi tựa bài lên bảng. 
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: Trả bài.
- Cá nhân: Trả bài dựa vào bài học.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
- Hạ Tri Chương (659-744).
- Là người có tài được vua Huyền Tông vị nể. 
- Bạn của nhà thơ Lí Bạch. 
2. Tác phẩm: 
 - Bài thơ được viết theo thể thơ “Thất ngôn tứ tuyệt”. 
 - Tác phẩm được sáng tác khi tác giả vừa đặt chân đến quê. 
II. Phân tích : 
 1. Hai câu đầu: 
 “Thiếu tiểu  tồi” 
 - Câu 1: Phép đối thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi ® xa quê đã lâu nay mới trở về.
 2. Câu 2: Phép đối: Hương âm vô cãi >< mấn mao tồi. 
à tình yêu quê hương sâu nặng. 
* Cách bày tỏ tình cảm ở 2 câu thơ theo lối gián tiếp.
 3. Câu 3, 4: 
 - Người quê không nhận ra bài thơ.
 - Nhà thơ bị xem là khách “Hà xứ lai”.
 - Giọng điệu vừa bi vừa hài.
à Ngỡ ngàng đau khổ bi hài lẫn lộn.
- Cho học sinh đọc phần chú thích *.
· Hỏi: Tác giả bài thơ là ai?
· Hỏi: Về nhà thơ Hạ Tri Chương em cần nhớ những gì ? 
 + Chốt ý.
 + Ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu từ khó.
 + Giáo viên đọc mẫu.
 + Gọi học sinh đọc (2 học sinh).
 + Nhận xét giọng đọc.
· Hỏi: Nguyên tác chữ Hán được sáng tác theo thể thơ nào? 
· Hỏi: Theo em bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
+ Giảng thêm: Năm 744 lúc nhà thơ 56 tuổi Hạ tri Chương xin về quê và bài thơ ra đời khi ông vừa đặt chân đến quê.
 + Chuyển ý. 
- Giáo viên cho học sinh biết khi phân tích sẽ kết hợp: Nguyên tác và phần dịch thơ. 
· Hỏi: Qua tiêu đề của bài thơ em nhận thây cách biểu tình yêu đối với quê hương có gì đặc biệt ? 
 + Gợi ý: Cho học sinh so sánh với bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” 
· Hỏi: Bài thơ “Cảm  tĩnh” nỗi niềm nhớ quê hương của nhà thơ thể hiện trong hoàn cảnh nào ?
· Hỏi: Bài thơ “Ngẫu nhiên  quê” nỗi niềm với quê hương của nhà thơ thể hiện trong hoàn cảnh nào ? 
· Hỏi: “Ngẫu thơ” nghĩa là gì ?
· Hỏi: Theo em nhà thơ có chủ động làm bài thơ này lúc vừa đặt chân đến quê hay không ? 
· Hỏi: Có người cho rằng: “Chính sự ngẫu nhiên viết lên tình cảm cũng bộc lộ 1 cách ngẫu nhiên”, em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao ? 
 + Cho học sinh thảo luận. 
 + Giảng: Ngẫu nhiên viết nhưng tình cảm thì không ngẫu nhiên. 
· Hỏi: Nhà thơ không chủ định viết nhưng sao lại viết ? 
 + Giảng: Bị xem là khách đó là 1 cú sốc nhưng đó cũng là duyên cớ, mà duyên cớ bào giờ cũng có sự ngẫu nhiên. Nếu bài thơ này làm bằng sự ngẫu nhiên chắc sẽ không hay, và phía sau duyên cớ là tình yêu quê hương sâu nặng. Chính vì thế bài thơ đã làm rung động lòng người. Do vậy sử dụng từ “ngẫu” không làm giảm đi giá trị nội dung mà nội dung tăng thêm gấp bội. 
- Cho học sinh đọc diễn cảm 2 câu đầu. 
· Hỏi: Trong câu 1, 2 nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 
· Yêu cầu: Hãy chỉ ra phép đối trong câu 1. 
 + Nhận xét, bổ sungà ghi bảng. 
 + Giảng: trong thơ ngũ ngôn và thất ngôn số chữ đối trong 2 vế không bằng nhau nhưng xét về từ loại cú pháp, chúng đối nhau rất chỉnh ® tiểu đối.
· Hỏi: Phép đối ở câu 1 nhằm làm nổi bật điều gì ? 
 + Nhận xét, bổ sungà ghi bảng.
· Hỏi: Câu 1 thuộc kiểu câu gì? 
· Yêu cầu: Chỉ ra phép đối trong câu 2.
 + Nhận xét, ghi bảng.
+ Giảng: Giọng quê thì không đổi, tóc thì thay đổi, đó là tác giả đã sử dụng phép đối giữa cái đổi và cái không đổi à đối cả ý lẫn lời. 
· Yêu cầu: Hãy nêu tác dụng phép đối ở câu 1.
 + Nhận xét, bổ sungà ghi bảng.
· Hỏi: Câu 2 thuộc kiểu câu gì? 
· Hỏi: Cách bộc lộ tình cảm ở câu 2 theo lối trực tiếp hay gián tiếp. 
 + Nhận xét, bổ sungà ghi bảng.
 + Giảng: Thông qua kể, tả nhà thơ gián tiếp bộc lộ tình cảm của mình đối với quê hương. 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi 3 SGK cho học sinh làm trên bảng.
- Cho học sinh đọc 2 câu còn lại.
· Hỏi: Nội dung của 2 câu thơ là gì ? 
 + Nhận xét, ghi bảng. 
· Hỏi: Vì sao người quê không ai nhận ra nhà thơ ? 
· Hỏi: Nhà thơ phải gánh chịu nghịch cảnh gì ? Từ ngữ nào thể hiện điều đó ?
 + Nhận xét, ghi bảng.
· Hỏi: Ra đón nhà thơ là “Nhi đồng” cùng với tiếng cười và câu hỏi của chúng có làm nhà thơ vui lên không ? vì sao ?
 + Cho học sinh thảo luận.
 + Nhận xét. 
 + Giảng: Thật trớ trêu cho bài thơ người quê xem là khách, đó là qui luật bình thường.
· Hỏi: Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ trên và 2 câu thơ cuối ?
 + Nhận xét, ghi bảng.
+ Giảng: bi hài vì ông là người quê nhưng bị xem là khách.
· Hỏi: Theo em tâm trạng của nhà thơ lúc này như thế nào ? 
 + Nhận xét, bổ sungà ghi bảng.
 + Giảng: giọng văn hóm hỉnh, cùng với phép đối đã thể hiện tình yêu sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương (Liên hệ thực tế).
- Đọc.
- Cá nhân: Dựa vào chú thích.
- Ghi vào tập.
-Nghe hướng dẫn.
- Cá nhân: Đọc diễn cảm.
- Cá nhân: Thất ngôn tứ tuyệt. 
- Cá nhân: Khi nhà thơ vừa về đến quê. 
-Nghe hướng dẫn.
-Nghe hướng dẫn.
- Cá nhân: Hoàn cảnh xa quê.
- Cá nhân: Mới đặt chân về đến quê.
- Cá nhân: Tình cờ viết.
- Cá nhân: Không có dự định làm bài thơ này. 
- Thảo luận: Không đồng ý vì nhà thơ mang trong mình 1 tình cảm nhớ quê sâu nặng (có tình cảm thì) có điều kiện thì tình cảm ấy sẽ được bộc lộ. 
- Cá nhân: Bị xem là khách.
-Nghe giảng.
- Cá nhân: Đọc diển cảm.
- Cá nhân: Phép đối.
- Cá nhân: Tiểu - đại
 Li gia - hồi. 
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Thời gian xa quê khá lâu. 
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Câu kể.
- Cá nhân: Hương âm vô cải >< mấn mao tồi. 
- Ghi vào tập. 
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Tình yêu quê hương.
- Cá nhân: Câu miêu tả.
- Cá nhân: Gián tiếp.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: 
 + Tự sự à biểu cảm à tự sự.
 + Miêu tả à biểu cảm à biểu cảm qua miêu tả. 
- Đọc diễn cảm.
- Cá nhân: Người quê không nhận ra ông.
- Cá nhân: Vì người cùng thời đã già hoặc chết.
- Cá nhân: Bị xem là khách.
- Ghi vào tập. 
- Thảo luận: Không vui vì chúng càng cười nhà thơ càng sầu, nỗi lòng càng tan nát bấy nhiêu. 
- Nghe.
- Cá nhân: câu 1 , 2 = bình thường.
 Câu 3, 4 = vừa bi vừa hài (câu 1, 2 phảng phất buồn).
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Vui buồn lẫn lộn.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III. Tổng kết:
 - Nội dung: Bài thơ biểu hiện tình yêu quê hương thắm thiết của người sống xa quê.
 - Nghệ thuật: Phép đối, giọng thơ hóm hỉnh bi hài.
· Yêu cầu: Hãy tóm tắt nội dung về nghệ thuật bài thơ.
 + Chốt ý.
 + Ghi bảng.
 + Giảng kết thúc bài.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
* Khắc sâu kiến thức:
 + Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
 + Hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và cho biết bài thơ được làm theo thể thơ nào ?
 *Nhắc học sinh về nhà:
 + Học thuộc lòng bài thơ.
 + Học bài.
 + Đọc và trả lời tất cả câu hỏi SGK bài “Từ đồng nghĩa”
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Cá nhân: Đọc.
- Cá nhân: Dựa vào bài học
- Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 38 moi.doc