Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I. Giới thiệu chung.

 1. Tác giả:

 - Lí Bạch (742-762). Tự thái hiệu Thanh liêm.

 - Nhà thơ nổi tiếng thời Đường (Trung Quốc).

 - Được mệnh danh tiên thơ.

 2. Tác phẩm:

 - Bài thơ viết theo thể “Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật”.

- Nội dung: bài thơ tả cảnh đẹp của Thác núi Lư.

II. Phân tích:

 1. Câu 1:

 - Động từ “chiếu” (rọi) đỉnh hương Lô như 1 lò hương khổng lồ, toả khói vào không trung cảnh nền của dòng thác.

 2. Câu 2: Dòng thác treo giữa vách núi và dòng sông:

 - Động từ “quải” cảnh vật chuyển từ động sang tĩnh.

 Vẻ đẹp tráng lệ.

 3. Câu 3:

 - Động từ ”phi” “lưu” đặt trước câu 3 sức mạnh vô biên của thác nước.

 - Tính từ “trực” “há” sườn núi dốc thẳng.

* Vẽ đẹp hùng vĩ cảnh vật chuyển từ tĩnh sang động.

 4. Câu 4:

 - Cách nói phóng đại “dãy ân lìa tuột khỏi mây”

 - Động từ “nghi” “lạc”

 Vẻ đẹp huyền ảo vừa hư và vừa thực

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	9	
Tiết 34	
NS 12.10.15	
	Hướng dẫn đọc thêm: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bọc bố)
	Lý Bạch	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Sơ giản về tác giả Lí Bạch. 
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn độc đáo nhà thơ. 
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt 
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt. 
 3. Thái độ: 
- GD HS tình yêu thiên nhiên quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
- Em cảm nhận được gì về tình bạn qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?
- GV giới thiệu bài + dẫn vào bài bằng cách giới thiệu sơ lược về tác giả + Ghi tựa bài lên bảng. 
- Lớp trưởng báo cáo. 
- CaÙ nhân lên bảng trả bài.
- Nghe + Ghi tựa bài vào tập. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm ( 30 phút)
I. Giới thiệu chung.
 1. Tác giả: 
 - Lí Bạch (742-762). Tự thái hiệu Thanh liêm. 
 - Nhà thơ nổi tiếng thời Đường (Trung Quốc). 
 - Được mệnh danh tiên thơ.
 2. Tác phẩm: 
 - Bài thơ viết theo thể “Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật”. 
- Nội dung: bài thơ tả cảnh đẹp của Thác núi Lư. 
II. Phân tích:
 1. Câu 1: 
 - Động từ “chiếu” (rọi)à đỉnh hương Lô như 1 lò hương khổng lồ, toả khói vào không trungà cảnh nền của dòng thác. 
 2. Câu 2: Dòng thác treo giữa vách núi và dòng sông:
 - Động từ “quải” à cảnh vật chuyển từ động sang tĩnh.
à Vẻ đẹp tráng lệ. 
 3. Câu 3: 
 - Động từ ”phi” “lưu” đặt trước câu 3à sức mạnh vô biên của thác nước.
 - Tính từ “trực” “há” à sườn núi dốc thẳng.
* Vẽ đẹp hùng vĩà cảnh vật chuyển từ tĩnh sang động.
 4. Câu 4: 
 - Cách nói phóng đại “dãy ân lìa tuột khỏi mây” 
 - Động từ “nghi” “lạc” 
à Vẻ đẹp huyền ảo vừa hư và vừa thực
- Cho học sinh đọc phần chú thích *
- Hỏi: tác giả bài thơ là ai? Nêu vài nét chính về tác giả? 
 - Hỏi: bài thơ được viết theo thể thơ nào? 
- Yêu cầu: cho biết cách gieo vần trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Hỏi: bài thơ nào có thể thơ giống bài thơ này?
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm từ khó. 
 + Giáo viên đọc mẫu. 
 + Gọi học sinh đọc (2 học sinh)
 - Yêu cầu: hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
 + Nhận xétà ghi bảng.
- Chuyển ý. 
- Hỏi: em biết được gì về địa danh núi Lư?
- Hỏi: Vọng là gì? Dao là gì? 
- Yêu cầu: qua việc giải thích 2 yếu tố vọng và dao, hãy cho biết vị trí đứng của tác giả.
- Hỏi: điểm nhìn đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước? 
* Tích hợp: theo em khi miêu tả việc chọn vị trí có vai trò như thế nào? 
- Cho học sinh đọc câu 1.
- Hỏi: trong câu 1 tác giả tả cái gì? 
- Hỏi: cảnh đó được miêu tả như thế nào? 
- Hỏi: “Chiếu” (rọi) thuộc từ loại nào? Việc dùng từ “chiếu” có tác dụng gì? 
 + Chốt ý, ghi bảng.
- Giáo viên gọi học sinh so sánh với câu thơ của “Tuệ Viễn” cách đó 3000 năm. 
 “ Khói bao trùm trên đỉnh hương Lô mịt mù như hương khói” để học sinh nhận ra nét đặc sắc tong câu 1. 
- Giáo viên cho học sinh so sánh với phần phiên âm để học sinh nhận ra phần dịch thơ làm mất đi khung cảnh huyền ảo của núi Lư. 
- Hỏi: trong hội hoạ người ta gọi cảnh hương Lô là gì? 
 + Chốt ý, ghi bảng. 
 + Giảng, chuyển ý. 
- Cho học sinh đọc câu 2, 3, 4.
- Hỏi: nội dung chính của 3 câu trên là gì? 
- Hỏi: trong câu 2 cảnh đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào? 
 + Chốt ý, ghi bảng. 
- Hỏi: “quải” (treo) thuộc từ loại nào? Việc dùng từ “quải” có tác dụng gì? 
 + Chốt ý, ghi bảng.
- Giảng: dòng thác vốn ầm ầm tuôn chảy nhưng chỉ bằng 1 từ “treo” làm cho người đọc có cảm nhận dòng thác như bất động.
- Hỏi: đỉnh núi toả khói mù mịt, chân núi là dòng sông, chảy giữa là dòng thác. Theo em đó là một khung cảnh như thế nào? 
 + Chốt ý, ghi bảng.
- Yêu cầu: so sánh với phần dịch nghĩa và dịch thơ, hãy chỉ ra điểm hạn chế của phần dịch thơ. 
 + Chuyển ý: ở câu 2 cảnh vật chuyễn từ tĩnh sang động, ở câu 3 cảnh như thế nào?
- Cho học sinh đọc câu 3. 
- Hỏi: “phi lưu” “trực há” nghĩa là gì? Cả 2 thuộc từ loại nào? 
- Hỏi: 2 động từ “phi”, “lưu” đặt trước câu 3 nhằm diễn tả điều gì? 
 + Nhận xét, chốt ý, ghi bảng. 
- Hỏi: tính từ “trực há”ù miêu tả đặc điểm gì của dòng thác? 
 + Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Hỏi: cảnh vật ở câu 3 được miêu tả từ trạng thái nào sang trạng thái nào? Theo em đó là 1 khung cảnh như thế nào?
 + Chốt ý, ghi bảng.
 + Giảng chuyển ý: ngoài vẻ đẹp kỳ vĩ, dòng thác còn mang vẽ đẹp nào khác?
- Cho học sinh đọc câu 4.
 + Gọi học sinh đọc chú thích “dãi ngân hà” à đó là dòng sông tưởng tượng.
- Hỏi: tác giả liên tưởng thác nước đổ xuống như hình ảnh nào? 
- Hỏi: cách nói trên là cách nói gì?
 + Nhận xét, ghi bảng.
- Hỏi: cách dùng từ “nghi” (ngỡ là), “lạc” (rơi xuống) có gì đặc biệt?
 + Nhận xét, ghi bảng.
- Hỏi: cách nói phóng đại dùng động từ giúp người đọc hình dung được nét đẹp gì ở thác nước?
 + Nhận xét, ghi bảng. 
 + Giảng, bình: Nhà thơ dùng cái trừu tượng để diễn tả cái cụ thể làm cho dòng thác trở nên kì diệu huyền ảo.
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: dựa vào chú thích. 
- Cá nhân: dựa vào chú thích.
- Cá nhân: vần bằng câu 1, 2, 4 (cuối câu). 
- Cá nhân: bài thơ “Nam quốc sơn hà” 
- Nghe.
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: tuỳ vào học sinh.
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân: dựa vào chú thích.
- Cá nhân: trông, xa.
- Cá nhân: được nhìn từ xa.
- Cá nhân: nhìn toàn cảnh. 
- Cá nhân: quan trọngà quyếr định bài văn.
- Đọc.
- Cá nhân: làn khói tía đang tỏ trên đỉnh hương Lô.
- Cá nhân: làn khói tía được tạo ra bằng ánh sáng mặt trời. 
- Cá nhân: động từ tạo ra màu tía.
- Ghi vào tập. 
- Nghe. 
- Nghe.
- Cá nhân: cảnh nền.
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: miêu tả từng nét của cảnh thác nước.
- Cá nhân: tuỳ vào học sinh.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: động từ
- Nghe.
- Cá nhân: đẹp như tranh.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: bản dịch làm mất từ treo làm cho bản dịch hình ảnh dòng thác mờ nhạt.
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: bay thẳng.
 (đt) (tt)
- Cá nhân: tuỳ vào học sinh. 
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: sườn núi dốc đứng.
- Cá nhân: động sang tĩnh, vẻ đẹp kỳ vĩ.
- Ghi vào tập.
- Nghe.
- Đọc.
- Nghe.
- Cá nhân: như dãy ngân hà (người xưa tưởng tượng) 
- Cá nhân: nói quá.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: ngỡ là không. phải, lạc là rơi xuống.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: tuỳ vào học sinh. 
- Ghi vào tập.
- Nghe. 
* Hoạt động 3: Tổng kết ( 5 phút)
III. Tổng kết:
- Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo.
 - Bài thơ miêu tả 1 cách sinh động thác nước qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong cách mạnh mẽ của nhà thơ.
- Hỏi: qua việc miêu tả cảnh thác nước từ đó em có nhận xét gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ?
 + Chốt ý, ghi bảng.
- Treo tranh.
- Giảng kết thúc bài.
- Cá nhân: trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập.
- Quan sát.
- Nghe.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Hỏi: bài thơ (XaLư) được viết theo thể thơ nào?
- Hỏi: cảnh vật ở câu 2 được miêu tả từ trạng thái nào sang trạng thái nào?
- Nhắc học sinh về nhà:
 + Học bài (thuộc lòng phần dịch thơ) 
 Chuẩn bị Viết bài viết số 2.
- Cá nhân trình bày. 
- Ghi vào vở bài soạn. 

File đính kèm:

  • docTiet 34 moi.doc
Giáo án liên quan