Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 28: Quan hệ từ
2.1 Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong những câu sau :
A. Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước .đảm việc nhà
B. Hoàng đế đã băng hà
C. Các vị bô lão cùng đến yết kiến nhà vua
D. Chiến sĩ hải quân rất anh hùng
E. Hoa Lư là cố đô của nước ta
2.2 Hãy sắp xếp từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau :
A. Sắc thái tranh trọng
B. Sắc thái tao nhã
C. Sắc thái cổ kính
2.3 Đặt câu với những cặp từ Hán Việt – thuần Việt sau “
A. Hi sinh / bỏ mạng
B. Phụ nữ / đàn bà
C. Giải phẫu / mổ xẻ
TUẦN 7 Ngày soạn:18/9/2010 Tiết 28 Ngày dạy: 22/9/2010 QUAN HỆ TỪ A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm được khái niệm quan hệ từ. -Nhận biết quan hệ từ. -Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ. B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ . - Việc sự dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng -Nhận biết quan hệ từ trong câu. -Phân tích được tác dụng của quan hệ từ 3. Thái độ: C.PHƯƠNG PHÁP: D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra Trắc nghiệm 2.1 Hãy gạch chân những từ Hán Việt trong những câu sau : Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước .đảm việc nhà Hoàng đế đã băng hà Các vị bô lão cùng đến yết kiến nhà vua Chiến sĩ hải quân rất anh hùng Hoa Lư là cố đô của nước ta 2.2 Hãy sắp xếp từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau : Sắc thái tranh trọng Sắc thái tao nhã ‘ Sắc thái cổ kính 2.3 Đặt câu với những cặp từ Hán Việt – thuần Việt sau “ Hi sinh / bỏ mạng Phụ nữ / đàn bà Giải phẫu / mổ xẻ 3. Bài mới:Trong thực tế giao tiếp và tạo lập văn bản ,có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ ,có trường hợp không ,Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ nhận biết được khi nào thì dùng và khi nào thí không. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DỤNG BÀI DẠY HS đọc 3 ví dụ SGK –t. 96 ? Xét câu 1 , tưØ “ của” có vai trò gì trong câu ? Liên kết định ngữ với danh từ trung tâm ? Từ “của” sử dụng trong câu này biểu thị ý gì ? Sở hữa sự vật ? Ở câu 2 ,từ “ như” nối các thành phần nào trong cụm tính từ ? Nó được sử dụng để làm gì ? chỉ sự giống nhau giữa các sự vật ? Tương tự , ở câu 3 từ “bởi” và từ “nên” làm nhiệm vụ gì trong câu ? Nó biểu thị ý nghĩa gì ? ? Nếu tiếu các từ trên thì câu còn rõ nghĩa không ? Ta thấy các từ của ,như ,bởi nên …ở trong các câu trên biểu thị các quan hệ sở hữu ,so sánh ,nhân quả …giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn . Gọi các từ đó là quan hệ từ . ? Vậy em hiểu thế nào là quan hệ từ ? GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục II HD: đọc kĩ từng câu để hiểu nghĩa . Trương hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ đánh dáu (x) ,trường hợp nào không bắt buộc dùng dấu ( -) vao trước câu HS làm theo nhóm các câu bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ là : b,d,g,h ? Vì sao các từ này bắt buộc phải có quan hệ từ ? ? Từ đây em thêm quan hệ từ vào để tạo thành cặp ở bài tập 2 Nếu –thì ; vì- nên ; tuy- nhưng ; hễ –thì ; sở dĩ – là vì ? từ hai bài tập trên em rút ra điều gì khi sử dụng quan hệ từ ? ? tóm lại qua bài học hôm nay em rút ra được những kiến thức gì ? Bài 5: Phân biệt ý nghĩa của 2 câu có cùng quan hệ từ Nó gầy nhưng khoẻ -> Tỏ ý khen Nó khoẻ nhưng gầy -> tỏ ý chê Bài 3 : Xác định câu đúng ,câu sai HD : Đọc kĩ từng câu nếu thấy đúng ghi (x) nếu sai (-) trước câu * a. ( -) ; b. (x) ; c. (-) ; d ( x) ; e ( -) ; g (x) ; h ( -) ; i (x) ; k (x) , l (x) I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Thế nào là quan hệ từ Ví dụ : - Của : Nối định ngữ với trung tâm - Như : Nối bổ ngữ với rtung tâm,chỉ quan hệ so sánh - Bởi …nên : Nối hai vế của câu ghép ,chỉ quan hệ nguyên nhân –kết quả -> Quan hệ từ Ghi nhớ : Sgk –97 2 . Sử dụng quan hệ từ -Khi nói và viết có trường hợp phải dùng quan hệ từ có trường hợp không -Có một số quan hệ từ dùng thành cặp. *Ghi nhớ : Sgk-98 II. Luyện tập Bài 1 : Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “ ổng trường mở ra” từ “ vào trước ngày khai trường của con …thức dậy cho kịp giờ” HS làm theo nhóm Của ,như lại ,nhưng ,mà Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống HD : HS hoạt động theo nhóm “ Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy . thực ra tôi và nó ít khi gặp nhau . tôi đi làm nó đihọc . Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó . Buổi tối tôi thường vắng nhà . Nó có khuân mặt đợi chờ .Nó hay nhìn tôi với cái vẻ đợi chờ đó . Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi . Nếu tôi vui vẻ và tỏ vẻ muốn gần nó ,cái vẻ mặt ấy thoát biến đi thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ. E.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. **********************************
File đính kèm:
- 27- quan he tu.doc