Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 27: Quan hệ từ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?

 Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn .

II/ CÁCH DÙNG QUAN HỆ TỪ:

 Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ, những trường hợp ấy nếu không sử dụng thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.

 Bên cạnh đó có một số trường hợp không bắt buộc sử dụng quan hệ từ.

 Ngoài quan hệ từ dùng một mình còn có một số quan hệ từ dùng thành cặp.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

III/ LUYỆN TẬP:

 Bt1/ Sgk 98: Tìm quan hệ từ trong văn bản “ Cổng trường mở ra ”, đoạn “ Trong lòng con dậy cho kịp giờ”.

 Bt2/ Sgk 98: Điền quan hệ từ vào chỗ trống:

- Với, và, với, với, nếu, thì, và.

 Bt3/ Sgk 98: Chỉ ra câu nào dùng quan hệ từ đúng, câu nào sai:

+ Sai: a, c, e, h.

+ Đúng: b, d, g, i, k, l.

 Bt4/ Sgk 99: Viết đoạn văn có dùng quan hệ từ.

 Bt5/ Sgk 99: Phân biệt ý nghĩa 2 câu:

+ Nó gầy nhưng khỏe khen.

+ Nó khỏe nhưng gầy chê.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 27: Quan hệ từ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	
Tiết: 27
Soạn: 28.09.15
	 QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm quan hệ từ. 
- Việc sử dụng hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết quan hệ từ trong câu. 
	- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ. 
 3. Thái độ: 
 Học tập tích cực. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nêu các cách sử dụng từ Hán Việt? Cho một ví dụ có dùng từ hán việt mang sắc thái tao nhã tránh cảm giác ghê sợ. 
-Giới thiệu bài + Ghi tựa bài lên bảng.
- Báo cáo sĩ số lớp.
-Cá nhân trả lời.
- Ghi tựa bài vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I/ THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?
 Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu so sánh, nhân quảgiữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn .
II/ CÁCH DÙNG QUAN HỆ TỪ: 
 Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ, những trường hợp ấy nếu không sử dụng thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.
 Bên cạnh đó có một số trường hợp không bắt buộc sử dụng quan hệ từ.
 Ngoài quan hệ từ dùng một mình còn có một số quan hệ từ dùng thành cặp. 
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ a, b, c SGK/ 196.
H: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong 3 ví dụ trên?
H: Quan hệ từ nào liên kết từ ngữ, quan hệ từ nào liên kết câu?
H: Nêu ý nghĩa của những quan hệ từ trong 3 ví dụ a, b, c?
H: Thế nào là quan hệ từ ?
Cho HS đọc phần 2 mục 1 SGK trang 97.
H: Đánh dấu (+) vào chỗ bắt buộc dùng qhtø, đánh dấu ( - ) vào chỗ không dùng quan hệ từ?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ 2 phần II SGK/ 97.
YC:Hãy tìm quan hệ từ dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: nếu, vì, tuy, hễ, sở dĩ
YC:Hãy đặt câu với quan hệ từ vừa tìm được.
H: Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ, nếu không sử dụng câu văn sẽ như thế nào?
H: Ngoài qhtừ dùng một mình, còn có những quan hệ từ nào?
- Cá nhân: Của, như, bởi, vì, nên.
-Cá nhân: Của, như – liên kết từ ngữ; bởi, và, nên – liên kết câu.
- Cá nhân: của à sở hữu; như à so sánh; bởi, nên à nhân quả.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Cá nhân đọc ví dụ.
- Cá nhân: Của (+), của (-), bằng (-), bằng (+), về (-), về (+), ở (+), ở (-).
- Quan sát.
- Cá nhân trả lời:
+ Nếu  thì 
+ Vì  nên 
+ Hễ thì 
+ Sở dĩ  do/ vì 
- Cá nhân : Vì bị bệnh nên em nghỉ học
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK/ 97.
- Cá nhân: Quan hệ từ dùng thành cặp.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
III/ LUYỆN TẬP:
 Bt1/ Sgk 98: Tìm quan hệ từ trong văn bản “ Cổng trường mở ra ”, đoạn “ Trong lòng con  dậy cho kịp giờ”.
 Bt2/ Sgk 98: Điền quan hệ từ vào chỗ trống: 
- Với, và, với, với, nếu, thì, và.
 Bt3/ Sgk 98: Chỉ ra câu nào dùng quan hệ từ đúng, câu nào sai:
+ Sai: a, c, e, h.
+ Đúng: b, d, g, i, k, l.
 Bt4/ Sgk 99: Viết đoạn văn có dùng quan hệ từ. 
 Bt5/ Sgk 99: Phân biệt ý nghĩa 2 câu:
+ Nó gầy nhưng khỏe à khen.
+ Nó khỏe nhưng gầy à chê.
- Cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu + HS trình bày miệng.
 + Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu bài tập + trình bày miệng.
- Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu.
 + Cho HS thảo luận.
 + GV nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho HS đọc bài 4 và nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS đọc bài 5 và nêu yêu cầu bài tập + làm miệng.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập + trình bày miệng.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập + trình bày miệng.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
 +Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
 +Trình bày miệng.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
H: Quan hệ từ là gì ?Nêu cách dùng quan hệ từ
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Đặc điểm văn bản biểu cảm”
- Cá nhân trả lời dựa vào bài học 
-Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 27 moi.doc