Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 18: Đại từ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ ĐẠI TỪ LÀ GÌ?

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh của lời nói hoặc dùng để hỏi.

II/ CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI TỪ:

 Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ của danh từ , động từ, tính từ

III/ CÁC LOẠI ĐẠI TỪ: Có 2 loại:

 Đại từ dùng để trỏ:

F Trỏ người, vật.

F Trỏ số lượng.

F Trỏ hoạt động tính chất, sự việc

 Đại từ dùng để hỏi:

F Hỏi về người, vật.

F Hỏi về số lượng.

F Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.

* Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)

IV/ LUYỆN TẬP:

 Bt1/ Sgk 65 + 66: Xếp các đại từ vào bảng:

 Số

Ngôi

Số ít

Số nhiều

1

Tôi, tao, tớ

Chúng ta

2

Mày

Chúng mày

3

Nó, hắn

Chúng nó

 b/ Phân biệt nghĩa của từ “Mình”:

 + Mình ngôi thứ nhất ( a ).

 + Mình ngôi thứ 2 ( b ).

 Bt2/ Sgk 57:

“ Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”.

Bt3/ Sgk 57: Đặt câu với các từ: “ai, sao, bao nhiêu”:

Vd: Nam đến trường cả lớp ai cũng vui.

 Bt4/ Sgk 57: Trong lớp nên xưng hô với bạn như thế nào cho thân mật:

 + Xưng: tôi, mình.

+ Gọi: bạn.

 Bt5/ Sgk 57: So sánh đại từ Tiếng Việt với đại từ nước ngoài.

 + Đại từ Tiếng Việt phong phú.

 + Đại từ tiếng Anh, Pháp, Nga ít mang tính biểu cảm, chỉ mang tính trung tính.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 18: Đại từ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	5
Tiết: 18
Soạn: 14.09.15	 ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm đại từ.
- Các loại đại từ.
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
	- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
 3. Thái độ: 
 GD học sinh có ý thức sử dụng đại từ
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Thế nào là từ láy toàn bộ? Thế nào là từ láy bộ phận? 
- Nêu cơ chế tạo nghĩa của từ láy?
* Trong khi nói và viết, ta thường dùng các từ như: Tôi, tao, tớ, mày nó, hắnđể xưng hô hoặc dùng: Ai, gì, nàođể trỏ, để hỏi. Như vậy là ta đã sử dụng 1 số loại đại tư TV để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ, chức năng gì và cách sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lời giải đáp qua tiết học hôm nay.
- Báo cáo sĩ số lớp.
- Cá nhân trả bài.
- Nghe. 
- Ghi tựa bài vào tập. 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiƒ(15phút)
I/ ĐẠI TỪ LÀ GÌ? 
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chấtđược nói đến trong một ngữ cảnh của lời nói hoặc dùng để hỏi.
II/ CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI TỪ:
 Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ của danh từ , động từ, tính từ
III/ CÁC LOẠI ĐẠI TỪ: Có 2 loại: 
 õ Đại từ dùng để trỏ: 
Trỏ người, vật.
Trỏ số lượng.
Trỏ hoạt động tính chất, sự việc 
 õĐại từ dùng để hỏi:
Hỏi về người, vật.
Hỏi về số lượng.
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. 
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ a, b, c, d SGK/ 54.
H: Từ “nó” trong ví dụ a chỉ ai?
H: Từ “nó” trong ví dụ b chỉ vật gì? 
H: Từ “thế” trong ví dụ c chỉ việc gì? 
H: Từ “ai” trong câu d dùng để làm gì?
- GV giảng: các từ “ai, nó, thế” không dùng để gọi tên sự vật mà dùng để trỏ sự vật, sự việc, những từ ấy gọi là đại từ
H: Thế nào là đại từ?
H: Nhìn vào các ví dụ em hãy cho biết các đại từ: “ai, nó, thế” giữ vai trò gì trong câu?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ.
“Người học giỏi nhất lớp là nó”.
H: Hãy chỉ ra đại từ trong câu trên và cho biết đại từ ấy giữ vai trò gì trong câu? 
H: Đại từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
- GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK.
H: “Tôi, tao, tớ, chúng mày, nó, hắn” trỏ gì?
H: Các đại từ “bao nhiêu, bấy nhiêu” trỏ gì?
H: Các đại từ vậy thế trỏ gì?
H: Tóm lại, tất cả các đại từ trên dùng để làm gì? 
- GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK.
H: Đại từ “ai” trong ví dụ dùng để làm gì?
- GV chốt ý.
H: Có mấy loại đại từ? 
H: Thế nào là đại từ dùng để trỏ? Thế nào là đại từ dùng để hỏi?
- HS quan sát và đọc ví dụ.
- Cá nhân: Chỉ người
- Cá nhân: Chỉ vật (gà)
- Cá nhân: Chỉ sự việc chia đồ chơi.
- Cá nhân: Dùng để hỏi.
- Nghe giảng. 
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân: 
 + Ai à Chủ ngữ.
 + Nó à Định ngữ.
 + Nó(c) à Bổ ngữ.
 + Nó(d) à Chủ ngữ. 
- Quan sát ví dụ.
- Cá nhân: Đại từ “nó” làm vị ngữ.
- Cá nhân ( cột nội dung ).
- Đọc.
- Cá nhân: Trỏ người, vật.
- Cá nhân: Số lượng.
- Cá nhân: H/ động, t/ chất.
- Cá nhân: Dùng để hỏi.
- Cá nhân đọc ví dụ.
- Cá nhân: Hỏi người, vật.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK + Ghi vào tập. 
* Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
IV/ LUYỆN TẬP:
 Bt1/ Sgk 65 + 66: Xếp các đại từ vào bảng:
 Số
Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
Tôi, tao, tớ
Chúng ta
2
Mày
Chúng mày
3
Nó, hắn
Chúng nó
 b/ Phân biệt nghĩa của từ “Mình”: 
 + Mình ngôi thứ nhất ( a ).
 + Mình ngôi thứ 2 ( b ).
 Bt2/ Sgk 57: 
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”.
Bt3/ Sgk 57: Đặt câu với các từ: “ai, sao, bao nhiêu”:
Vd: Nam đến trường cả lớp ai cũng vui.
 Bt4/ Sgk 57: Trong lớp nên xưng hô với bạn như thế nào cho thân mật:
 + Xưng: tôi, mình.
+ Gọi: bạn. 
 Bt5/ Sgk 57: So sánh đại từ Tiếng Việt với đại từ nước ngoài.
 + Đại từ Tiếng Việt phong phú.
 + Đại từ tiếng Anh, Pháp, Nga ít mang tính biểu cảm, chỉ mang tính trung tính.
- GV cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ theo mẫu SGK + Cho học sinh điền vào mẫu.
 + Nhận xét bài làm học sinh.
- Cho HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS trình bày miệng + GV nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS đọc (ví dụ) bài tập 3 và nêu yêu cầu.
- GV gọi HS lên bảng đặt câu + Nhận xét bài làm của học sinh 
- Cho HS đọc bài 4 và nêu yêu cầu bài tập.
GV gọi HS trình bày miệng + Nhận xét bài làm của học sinh 
- Cho học sinh đọc bài 5 và nêu yêu cầu + Gọi học sinh trình bày miệng + Nhận xét bài làm của học sinh 
 + Chuyển ý. 
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
 +Quan sát + làm bài tập trên bảng.
- Đọc + nêu yêu cầu
 +Cá nhân: Làm bài và trình bày miệng.
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
+Cá nhân làm bài trên lớp (miệng).
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cá nhân trình bày bài làm của mình. 
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
H: Đại từ là gì? Đại từ thường giữ chức vụ gì trong câu? 
H: Có mấy loại đại từ? Kể tên từng loại?
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tạo lập văn bản”.
- Cá nhân trả lời dựa vào nội dung bài học

File đính kèm:

  • docTiet 18 moi.doc
Giáo án liên quan