Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 16: Những câu hát châm biếm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ PHÂN TÍCH:

 Bài 1:

“Cái cò

 trống canh”.

 Bằng cách nói ngược câu hát nhằm châm biếm, phê phán hạng người lười lao động trong xã hội.

 Bài 2:

“Số cô

 .thì trai”.

 Cách nói nước đôi, phóng đại câu hát nhằm phê phán người hành nghề xem bói, và người mê tín mù quáng.

* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)

III/ TỔNG KẾT:

 Những câu hát thể hiện khá đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam qua cách nói ẩn dụ, tượng trưng nói ngược, phóng đại phơi bày các sự việc mâu thuẫn và thói hư tật xấu của con người.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 16: Những câu hát châm biếm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	4
Tiết: 16
Soạn: 07.09.15	 
 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Ứng xức của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. 
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 
2. Kỹ năng: 
- Đọc – hiểu những câu hát châm biếm. 
- Phân tích được giá trị nội dung nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
 3. Thái độ: 
- Thái độ phê phán những hũ tục mê tín dị đoan, loại bỏ cái xấu.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số.
- Đọc thuộc lòng những câu hát về “Tình yêu quê hương đất nước con người”, nêu nội dung từng câu hát.
- GV giới thiệu bài: Bên cạnh 2 chủ đề đã học còn 1 chủ đề nữa mà ai cũng thích, đó là những câu hát châm biếm, trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu 1 số câu hát thuộc chủ đề trên.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Cá nhân: trả lời
- Nghe.
- Ghi tựa bài vào tập. 
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I/ PHÂN TÍCH:
 Bài 1:
“Cái cò
trống canh”.
 Bằng cách nói ngược câu hát nhằm châm biếm, phê phán hạng người lười lao động trong xã hội.
 Bài 2:
“Số cô
..thì trai”.
 Cách nói nước đôi, phóng đại câu hát nhằm phê phán người hành nghề xem bói, và người mê tín mù quáng.
- GV hướng dẫn HS đọc, giải thích từ khó.
 + GV đọc mẫu.
 + Gọi HS đọc tiếp + Nhận xét giọng đọc của HS.
- GV cho HS đọc bài 1. 
H: Trong những câu hát than thân, người nông dân thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả điều gì? 
H: Hình ảnh con cò trong câu hát này thì sao?
H: Theo em bài hát là lời của ai?
H: Người cháu giới thiệu cô Yếm Đào với chú của mình với những cái hay nào? 
H: Người cháu giới thiệu chú mình với cô Yếm Đào rất nhiều cái thích, như vậy theo em người cháu khen hay chê chú của mình?
 * GV giảng: Khen mà chê là hình thức nói ngược thường dùng trong ca dao. 
H: Qua lời giới thiệu của người cháu, em có nhận xét gì về người chú? 
H: Bằng cách nói ngược em hãy cho biết ý nghĩa châm biếm ở câu hát này là gì? 
 + Chốt ý à ghi bảng.
 + Giảng à Chuyển ý. 
- Cho HS đọc bài 2
H: Theo em câu hát trên như lời của ai?
H: Thầy bói xem quẻ nói gì? Em có nhận xét gì về những lời nói ấy? 
H: Câu hát nhằm phê phán hạng người nào trong xã hội?
 + Nhận xét à bổ sung.
 + Ghi bảng à giảng
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc.
- Cá nhân: Cuộc đời và thân phận của mình.
- Cá nhân: Bắt vần và giới thiệu nhân vật.
- Cá nhân: Lời người cháu.
- Cá nhân: Hay tửu, hay tăm, hay uống chè, hay ngủ trưa, thích mưa, thích đêm dài.
- Cá nhân trả lời: Người cháu chê chú của mình.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Nghiện ngập, thích hưởng thụ, lười biếng.
- Cá nhân: Cười cợt, phê phán những kẻ sống chỉ biết hưởng thụ.
- Ghi vào tập.
- Đọc.
- Cá nhân: Như lời của người xem bói.
- Cá nhân: Số cô chẳng giàu thì nghèo  thì trai. Đó là cách nói nước đôi hiểu thế nào cũng được. 
- Cá nhân trả lời (cột nội dung).
- Ghi vào tập và nghe giảng. 
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III/ TỔNG KẾT:
 Những câu hát thể hiện khá đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam qua cách nói ẩn dụ, tượng trưng nói ngược, phóng đại à phơi bày các sự việc mâu thuẫn và thói hư tật xấu của con người.
H: Em có nhận xét gì về cách nói châm biếm ở 4 câu hát trên?
 + Nhận xét à bổ sung à chốt ý à ghi bảng.
+Giảng kết thúc bài học.
- Cá nhân: dựa vào ghi nhớ.
- Nghe và ghi vào tập.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Cho HS làm bài tập.
- GV nhận xét à bổ sung.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ và đọc lại 4 câu hát.
- Học bài.
- Chuẩn bị : “Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh”. 
- Cá nhân làm bài.
- Đọc.
- Nghe dặn dò. 

File đính kèm:

  • docTiet 16 moi.doc