Giáo án Ngữ văn 7- Tiết 123: Văn bản Báo cáo - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
- Cho học sinh đọc 2 văn bản trong mục 1.
H : Viết báo cáo để làm gì?
H : Về nội dung và hình thức báo cáo cần những gì ?
H : Yêu cầu học sinh nêu ra một số tình huống viết báo cáo.
- Cho học sinh đọc mục 3.
- Yêu cầu học sinh cho biết tình huống nào .
- Cho học sinh thảo luận .
H : Dựa vào 2 vẳn báo cáo trên văn bản báo cáo được trình bày theo trình tự nào ?
H : Cho biết điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản trên ?
H : Tên văn bản thường viết như thế nào?
H : Các mục trong văn bản trình bày ra sao?
H : Các kết quả của văn bản báo cần trình bày như thế nào?
Cho học sinh đọc ghi nhớ .
Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 123 Ngày dạy: .. VĂN BẢN BÁO CÁO I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Kỹ năng: - Nhận biết văn bản báo cáo. - Viết văn bản báo cáo đúng qui cách. - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số . - Giới thiệu bài . - Ghi tựa bài - Lớp trưởng báo cáo. - Nghe. - Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút) I/ Đặc điểm văn bản báo cáo: Ghi nhớ SGK/136 II/ Cách làm văn bản báo cáo . Ghi nhớ 136 - Lưu ý: Khi viết văn bản báo cáo . - Cho học sinh đọc 2 văn bản trong mục 1. · H : Viết báo cáo để làm gì? · H : Về nội dung và hình thức báo cáo cần những gì ? · H : Yêu cầu học sinh nêu ra một số tình huống viết báo cáo. - Cho học sinh đọc mục 3. - Yêu cầu học sinh cho biết tình huống nào . - Cho học sinh thảo luận . · H : Dựa vào 2 vẳn báo cáo trên văn bản báo cáo được trình bày theo trình tự nào ? · H : Cho biết điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản trên ? · H : Tên văn bản thường viết như thế nào? · H : Các mục trong văn bản trình bày ra sao? · H : Các kết quả của văn bản báo cần trình bày như thế nào? Cho học sinh đọc ghi nhớ . - Cá nhân : Đọc . - Cá nhân: Do cấp trên biết kết quả công việc . - Cá nhân : Hình thức trang trọng ; nội dung đầy đủ ngắn ngọn , cụ thể. - Cá nhân : Kết quả lao động, kết quả làm vệ sinh. - Cá nhân : Đọc. - Cá nhân : a... c không viết, b viết báo cáo . - Nhóm : Quốc hiệu, tiêu ngữ . - Cá nhân : + Địa điểm . + Tên văn bản . + Nơi nhận – người gởi. + Lí do kết quả . + Kí tên . - Giống nhau về cách trình bày. - Khác về nội dung. - Cá nhân: Trả lời dựa vào mục 3/135. - Đọc * Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Luyện tập: - Cho học sinh về nhà sưa tầm 5 văn bản báo cáo và chỉ ra những lổi sai khi viết văn bản báo cáo . - Học sinh làm ở nhà . * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức : · H : Nêu những đặ điểm của văn bản báo cáo? · H : Nêu dàn mục của một văn bản báo cáo. * Nhắc học sinh : +Học bài . +Xem bài 31. - Cá nhân: Nhắc lại kiến thức . - Ghi nhận về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 123 MOI.doc