Giáo án Ngữ văn 7- Tiết 120: Văn bản đề nghị - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

- Cho học sinh đọc văn bản 1/2/SGK

 H : Viết văn bản đề nghị nhằm mục đích gì ?

 H : Về nội dung và hình thức văn bản đề nghị cần đưa ra những yêu cầu nào ?

- Cho học sinh làm bài tập a/b/c/125.

 H : Hai văn bản đề nghị trên được trình bày theo những trình tự nào ?

 H : Cả hai văn bản trên có điểm nào giống nhau và khác nhau ?

 H : Theo em phần nào là quan trọng nhất ?

 H : Em hãy rút ra cách làm bài văn đề văn nghị luận ?

- Cho học sinh đọc dàn một văn đề nghị .

 H : Tên văn bản thường dùng viết như thế nào ?

 H : Các mục trong văn bản trình bày ra sao ?

 H : Khi nào ta làm văn bản đề nghị ? Văn bản bản đề nghị cần đảm bảo những yêu cầu nào ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7- Tiết 120: Văn bản đề nghị - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	32	Ngày soạn: 
Tiết 	120	Ngày dạy: ..	
	VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: - Giúp học sinh :
- Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết văn bản đề nghị. 
- Viết văn bản đề nghị đúng qui cách. 
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. 
 3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc. 
	*Kỹ năng sống: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về dặc điểm, tầm quan trọng của văn bản đề nghị. Giao tiếp hoặc ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bảng đề nghị.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu ba
- Kiểm tra sĩ số 
· H : Thế nào là văn bản hành chính ?
- Văn bản hành chính gồm có những nội dung gì ?
- Giới thiệu bài ghi bảng
- Lớp trưởng báo cáo. 
- Cá nhân : Trả Bài 
- Nghe.
- Ghi tựa vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I/ Đặc điểm của văn bản đề nghị
II/ Cách làm bài văn đề nghị 
1/ Cách làm bài văn đề nghị
2/ Dàn ý văn bản đề nghị 
III/ Ghi nhớ 
- Cho học sinh đọc văn bản 1/2/SGK
· H : Viết văn bản đề nghị nhằm mục đích gì ?
· H : Về nội dung và hình thức văn bản đề nghị cần đưa ra những yêu cầu nào ?
- Cho học sinh làm bài tập a/b/c/125.
· H : Hai văn bản đề nghị trên được trình bày theo những trình tự nào ?
· H : Cả hai văn bản trên có điểm nào giống nhau và khác nhau ?
· H : Theo em phần nào là quan trọng nhất ?
· H : Em hãy rút ra cách làm bài văn đề văn nghị luận ?
- Cho học sinh đọc dàn một văn đề nghị .
· H : Tên văn bản thường dùng viết như thế nào ?
· H : Các mục trong văn bản trình bày ra sao ?
· H : Khi nào ta làm văn bản đề nghị ? Văn bản bản đề nghị cần đảm bảo những yêu cầu nào ?
- Cá nhân : Đọc (2 HS)
- Cá nhân : Khi đề xuất một ý kiến , nhu cầu của cá nhân hay tập thể.
- Cá nhân : 
 + Nội dung: Ngắn ngọn rõ ràng .
 + Hình thức: Đủ các yêu cầu của văn bản .
- Cá nhân : Kí hiệu -> tên -> người nhận -> người gởi -> nguyện vọng -> kí tên.
- Cá nhân : Giống nhau về hình thức, khác nhau về nội dung.
- Cá nhân : Đề nghị ai, Ai đề nghị, đề nghị điều gì ? đề nghị để làm gì ?
- Cá nhân : Phải ghi đầy đủ các nội dung: Kí hiệu, tên, người gởi, người nhận, đề nghị gì, để làm gì, kí tên.
- Cá nhân : Đọc. 
- Cá nhân : In hoa khổ chữ to. 
- Cá nhân : Các câu cần cân đối không viết sai lề 
- Cá nhân : Đọc ghi nhớ .
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
- Điểm giống nhau ở lí do ở viết đơn đề nghị cả hai cùng nêu yêu cầu, nguyện vọng chính đáng. 
- Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu 
* Cho học sinh làm bài theo nhóm .
* Gọi nhóm trình bày .
Bài 2: GV đưa ra môt văn bản đề nghị thiếu mục để học sinh nhận ra chỗ sai .
- Cá nhân : Đọc câu a, b 
KNS: Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách viết văn bản đề nghị, báo cáo.
* Thảo luận nhóm 
* Đại diện nhóm trình bày .
- Cá nhân : Tùy HS.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức :
· H : Nêu đặc điểm và cách làm văn bản đề nghị ?
* Nhắc học sinh : 
- Học bài xem bài bài 30. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt.
- Cá nhân trả lời.
- Nghe. 

File đính kèm:

  • docTiet 120 moi.doc