Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Thanh Hương

 ? Em hy nu những nét đặc điểm nổi bật của cc ln điệu dn ca Huế?

 - HS nu.

 - GV kết luận bảng phụ:

- Hò cho cạn, bài thai, hò đưa linh Buồn bã.

- Hò giả gạo, ru em, giả vôi, giả điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung Náo nức, nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện Lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng.

-Nam ai,nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vânbuồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn

-Tứ đại cảnh, không vui, không buồn âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam.

 ? Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy ti nghệ chơi đàn của cc ca cơng v m thanh phong ph của cc nhạc cụ ?

 - HS tìm và đọc đoạn văn: “ Khơng gian yên tĩnh xao động tận đấy hồn”.

? Vẻ đẹp cảnh ca Huế trong đêm trăng trên sông Hương được tc giả kể và tả như thế nào?

 

docx6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Thanh Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo sinh: Nguyễn Thị Thanh Hương
Bài: 28 – Tiết: 113 
Tuần dạy: 29
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
 (Hà Aùnh Minh )
Ngày dạy: 12/3/2015
 	Văn học: 
 1. MỤC TIÊU:
 1.1 .Kiến thức:
	- Học sinh biết được vẻ đẹp của sinh hoạt văn hĩa ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.
 - Học sinh hiểu cách thể hiện các làn điệu dân ca Huế.
 1.2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc, hiểu bút kí.
	- Năng lực cảm thụ, phân tích văn bản nhật dụng.
 1.3. Thái độ:
	- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống văn hĩa dân tộc.
 2. TRỌNG TÂM:
- Cảnh ca Huế và nguồn gốc ca Huế.
 3. CHUẨN BỊ:
 3.1. Giáo viên : Bảng phụ, hình ảnh về thành phố Huế.
 3.2 .Học sinh : Vở ghi, vở soạn, SGK.
 4. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Sĩ số: Vắng: CP :
 KP :
 4.2. Kiểm tra miệng: 
 * Câu 1: Nêu nội dung , ý nghĩa tác phẩm “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội  Châu” . (6đ)
 - Nội dung: Tác phẩm đã khắc hoạ được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren gian trá, lố bịch đại diện cho thựïc dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
	 - Ý nghĩa: Vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren, khắc học hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất.
 * Câu 2: Văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” giới thiệu đến người đọc những gì ?(3đ)
 - Các làn điệu dân ïca và các nhạïc ïcụ.
 - Nguồn gốc ca Huế.
 - Đặc điểm ca Huế .
 - Con người xứ Huế.
 4.3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS.
*Hoạt động 1: Vào bài:
Việt Nam vốn được ngợi ca là đất nước có nền văn hóa tươi đẹp, lâu đời, có lẽ nó được quy tụ bởi nhiều sản phẩm tinh thần mà do chính bàn tay con người tạo ra. Ở Huế-miền Trung nước ta từng được mọi người biết đến và ưa chuộng thú văn nghệ “ca Huế”. Tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu nét đẹp văn hóa ấy.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chú thích.
- GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK.
? Văn bản thuộc thể loại gì?
- Thể loại : bút kí: thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
? Em hiểu thế nào là ïca Huế ?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 
? Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài?
HS trình bày.
GV nhận xét, kết luận bảng phụ:
Các làn điệu:
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giả gạo, ru em, giả vôi, giả điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, lí con sáo, lí hồi xuân, lí hồi nam. 
 Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
Các nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo cặp sanh.
? Em nhận xét gì về các làn điệu dân ïca và nhạïc cụ ở Huế?
 - HS nhận xét.
 - GV chốt:
 Ca Huế rất đa dạng và phong phú các làn điệu, các nhạïc ïcụ, khĩ cĩ thể mà nhớ hết.
 Các điệu hị gắn với nhiều loại ïcơng việïc ïcủa người Huế: đánh cá, ïcấy, ïcày, gặt, trồng ïcây, ïchăn tằm
 ? Em hãy nêu những nét đặc điểm nổi bật của các làn điệu dân ca Huế?
 - HS nêu.
 - GV kết luận bảng phụ:
- Hò chèo cạn, bài thai, hò đưa linhà Buồn bã.
- Hò giả gạo, ru em, giả vôi, giả điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vungà Náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nệnà Lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng.
-Nam ai,nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân[buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn
-Tứ đại cảnh, [không vui, không buồn âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam.
 ? Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn của các ca cơng và âm thanh phong phú của các nhạc cụ ? 
 - HS tìm và đọc đoạn văn: “ Khơng gian yên tĩnhxao động tận đấy hồn”.
? Vẻ đẹp cảnh ca Huế trong đêm trăng trên sơng Hương được tác giả kể và tả như thế nào ?
 - HS cảm nhận:
- Cảnh vật đẹp ( phố lên đèn, thuyền rồng, khơng gian yên tỉnh.).
- Các nhạc cơng nam ( áo dài the, quần thung, đội khăn xếp), nữ ( áo dài, khăn đĩng).
Cách chơi: ( ngĩn nhấn, mổ, vỗ, vã, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi...cất lên đàn hịa tấu bốn bản mở đầu khúc điệu Nam- tiếng đàn hịa tiếng hát).
 ? Từ việc tìm hiểu trên em cĩ nhận xét gì về quang cảnh ở đây và cách nghe ca Huế trong bài văn?
-HS nhận xét.
- GV kết luận ghi bảng. 
 ? Ca Huế được hình thành từ đâu?
 - Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian, nhạc cung đình (nhã nhạc).
 ? Vậy nhạc dân gian và nhạc cung đình cĩ những gì?
 - HS trả lời:
* GV giảng giải: Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hị...thường sơi nổi lạc quan, vui tươi. Nhạc cung đình ( nhã nhạc) là của vua chú, nơi tơn miếu của triều đình phong kiến thường cĩ sắc thái trang trọng, uy nghi.
? Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, tươi vui, vừa sang trọng ,uy nghi?
- HS trả lời.
- GV nhận xét: Có sự kết hợp giữa nhạc dân gian và nhạc cung đình.
? Tại sao có thể nói ca Huế là một thú tao nhã?
- HS trả lời:
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức từ ca công đến nhạc công .Chính vì thế, ca Huế quả là một thú tao nhã.
? Sau khi học bài văn trên em cĩ cảm nhận gì về xứ Huế và những con người Huế?
 - HS phát biểu tự do cảm nhận của mình.
 - GV nhận xét và định hướng.
 - Xứ Huế là một nơi nổi tiếng với kiến trúclăng tẩm, đền đài. Nơi cĩ nhiều phong cảnh đẹp với núi Ngự, sơng Hương, nổi tiếng với các điệu hị, dân ca, các mĩn ăn độc đáo trong văn hĩa ẩm thực của dân tộc.
 - Những con người xứ Huế tài hoa, duyên dáng, nhất là những người nhạc cơng biểu diễn ca Huế trên sơng Hương. 
 ? Em hãy trình bày các hình thức nghệ thuật của văn bản?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, sửa chữa.
 ? Em hãy cho biết ý nghĩa của văn bản?
 -> HS nêu ý nghĩa của văn bản.
 *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
 ? Địa phương em đang sinh sống cĩ những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý.
 Nội dung bài học.
I. Đọïc- tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a) Tác giả: Hà Ánh Minh.
b) Tác phẩm:
c) Từ khĩ:
- Thể loại: bút kí.
- Ca Huế là một trong những di sản văn hóa đáng tự hào của người dân xứ Huế.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1/ Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hĩa truyền thống, một sản phẩm văn hĩa phi vật thể.
- Các làn điệu dân ca và nhạc cụ rất đa dạng và phong phú.
- Các làn điệu ca Huế thể hiện các cung bật tình cảm khác nhau
[Thể hiện ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng có tiếc thương, ai oán.
2. Vẻ đẹp cảnh ca Huế trong đêm trăng trên sơng Hương.
- Quang cảnh sơng nước huyền ảo, thơ mộng.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca cơng: cách ăn mặc, cách chơi đàn.
3. Nguồn gốc của ca Huế.
- Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
-> Con người xứ Huế thể hiện qua các làn điệu dân ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm; nghệ sĩ biểu diễn trên thuyền tài hoa, duyên dáng.
4/Nghệ thuật:
 - Viết theo thể bút kí.
 - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm thấm đẫm chát thơ.
 - Miêu tả âm thanh, cảnh vật , con người sinh động.
 5/ Ý nghĩa: 
 Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
III. Luyện tập.
1.Bài tập SGK/104.
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: 
 ? Em có thể hát một làn điệu dân ca Huế mà em thích?
 - Tùy HS hát , GV nhận xét.
 4. 5. Hướng dẫn HS tự học: 
 * Đối với bài học ở tiết này:
 - Học bài theo vở ghi.
 - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương.
 *Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài Quan Âm Thị Kính:
 + Đọc kĩ văn bản.
 + Trả lời các câu hỏi trong SGK.
 5. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docxBai_28_Ca_Hue_tren_song_Huong.docx