Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 106: Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu + Quan âm thị kính - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Ai Quốc (1890 – 1969) là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dúng từ 1919 đến 1945 (SGK).
2.Xuất xứ: Văn bản được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18-6-1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hoả Lò-Hà Nội và sắp bị xử án còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương.
II.Phân tích văn bản:
1.Lời hứa của Va-ren:
-Hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi nhậm chức toàn quyền Đông Dương lời hứa dối trá, ve vuốt, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
2.Sự đối lập giữa Va-ren và Phan Bội Châu:
Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 106 Ngày dạy: .. NHỮNG TRÒ LỐ HAY VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU QUAN ÂM THỊ KÍNH (Hướng dẫn đọc thêm) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren. - Phẩm chất, khí phách của người cách mạng chiến sĩ Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh châm biếm. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động. 3. Thái độ: - Học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Hỏi: Hãy so sánh cảnh hộ đê và cảnh đánh tổ tôm trong bài “sống chết mặc bay”? ảnh tượng ấy phản ánh điều gì về xã hội? -Nguyễn Aùi Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1919 đến 1945. Trên đất Pháp, từ năm 1922 đến 1925, bút danh ấy đã gắn với tờ báo người cùng khổ và nhiều tác phẩm xuất sắc khác trong đó có tác phẩm mà chúng ta sẽ học hôm nay “những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”. -Lớp trưởng báo cáo. -Trả lời: Phần phân tích 1 ở vở và nhận xét. * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút) I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Aùi Quốc (1890 – 1969) là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dúng từ 1919 đến 1945 (SGK). 2.Xuất xứ: Văn bản được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18-6-1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hoả Lò-Hà Nội và sắp bị xử án còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương. II.Phân tích văn bản: 1.Lời hứa của Va-ren: -Hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi nhậm chức toàn quyền Đông Dương ® lời hứa dối trá, ve vuốt, trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. 2.Sự đối lập giữa Va-ren và Phan Bội Châu: -Gọi HS đọc chú thích *. -Gọi HS nêu xuất xứ của văn bản. -Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, giọng dứt khoát, chú ý những đoạn đối thoại. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích. -Hỏi: Theo em, đây là một đoạn ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích về lời hứa của Va-ren về việc Phan Bội Châu. -Gọi HS đọc câu hỏi 2 (đọc hiểu văn bản SGK), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 1 bàn). * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ytìm hiểu sự đối lập giữa Phan Bội Châu và Va-ren. -Gọi HS đọc câu hỏi 3 (đọc hiểu văn bản SGK), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con, chia cột so sánh). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -HS đọc. -Trả lời: Truyện ngắn này có vẻ như là một bài ký sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu. Vì truyện được viết trước khi Va-ren sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi y sang Đông Dương cũng không có chuyện gặp Phan Bội Châu ở Hoả Lò, Hà Nội. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi bên dưới). * Va-ren: * Phan Bội Châu: -Là một viên toàn quyền. -Bất lương, phản bội, xấu xa nhưng thống trị. -Dụ dỗ Phan Bội Châu đầu hàng bằng cách vừa vuốt ve vừa bịp bợm. -Là một người ở từ. -Người Cách mạng vĩ đại, anh hùng, chính nghĩa nhưng thất bại, bị đàn áp. -Im lặng, khinh miệt kẻ thù, trung thành với tổ quốc. -Gọi HS đọc câu hỏi 4 (đọc hiểu văn bản SGK), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu hỏi 5 (đọc hiểu văn bản SGK), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết để thấy được giá trị của tác phẩm về nội dung và nghệ thuật. -HS đọc. Trả lời: Làm cho giá trị truyện được nâng cao thêm: Tính cách Phan Bội Châu càng được khắc hoạ sắc sảo, tinh tế hơn, đầy đủ và đáng kính phục hơn, tiếp tục nâng cao tính cáh, thái độ của ông trước kẻ thù. -HS đọc. Trả lời: Với kẻ thù phải có nhiều thái độ. Chỉ im lặng, dửng dưng chưa đủ, còn phải nhổ vào mặt nó. Cách dẫn chuyện như thế thật là hóm hỉnh, thú vị, tăng thêm ý nghĩa của vấn đề. I/ GIỚI THIỆU : 1. Chèo : (SGK) 2. Đặc trưng của chèo (SGK) 3. Vị trí đoạn trích : Phần 1 trong vở chèo. 4. Tóm tắt : SGK - Dựa vào chú thích. · H : Hãy cho biết thế nào là thể loại chèo ? · H : Dựa vào chú thích hãy cho biết chèo có những đặc trưng nào ? · H : Đoạn trích nỗi oan hại chồng thuộc phần nào của vở chèo ? - Cho học sinh đọc phần tóm tắt của vở chèo +Cho học sinh đọc đoạn trích nỗi oan hại chồng. - Nhìn chú thích trả lời. - Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để giáo dục đạo đức. - Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợp và yếu tố nghệ thuật . - Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu . - Chèo thuộc loại sân khấu kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài . - Ở phần 1 trong đoạn trích vở chèo. - Đọc. - Đọc : (6HS) II. Phân trích đoạn trích : a. Thị Kính : -Yêu thương chồng . -Hết lòng vì chồng . -Bị vu oan giết chồng . -Đau khổ khi tình chồng vợ tan vỡ . -Vào cửa phật chờ ngày giải oan . · H : Có mấy nhân vật ? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? · H : Hai nhân vật chính thuộc vai nào trong vở chèo đại diện cho ai ? · H : Khung cảnh ở phần đầu? Qua lời nói của thị kính và cử chỉ em có nhận xét gì về nhân vật này? · H : Theo em khi rời khỏi nhà Sùng tân trạng Thị Kính như thế nào? · H : Việc thị kính trá hình nam tử vào chùa tu có ý nghĩa gì ? · H : Đó có phải là con đường duy nhất giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không ? * Giáo viên diễn giảng thêm: Tính tích cực và tiêu cực việc thị kính đi tu . - Cá nhân : Có 5 nhân vật : Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông. Tất cả đều tham gia vào quá trình tạo nên sung đột kịch : Quan trọng nhất là Thị Kính –Sùng Bà. -Cá nhân: TK: Vai nữ chính đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường . SB: Thuộc vai mụ ác,đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến - Cá nhân : là khung cảnh gia đình ấm cúng, đó là người vợ hết lòng yêu thương chồng. Vì chồng đó là tình cảm chân thật tự nhiên . - Cá nhân : Đau khổ, luyến tiếc. - Cá nhân : Chờ ngày giải oan. - Cá nhân: Tùy học sinh. b. Nhân vật Sùng bà : - Hành động thô bạo ,tàn nhẫn. - Lời lẽ, kiêu kì cay nghiễn, xỉ vả, mắng nhiếc, trút tội không phân biệt phải trái . - Nhân vật đối xử phân biệt giai cấp . · H : Em hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính ? +Cho HS thảo luận · H : Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà Sùng ông, Sùng bà làm điều gì tàn nhẫn ? Theo em xung đột kịch trong đoạn trích thể hiện cao nhất ở chỗ nào ? Vì sao? - Thảo luận: Hành động : “Dùi đầu thị kính xuống, bắt Thị Kính ngửa nặt lên -> tàn nhẫn thô bạo.Giống công. Liu điu.. Cao môn ..cua ốc. -> Đay nghiến phân biệt đối xử . Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, kì thực bắt mãng ông sang nhận con về làm cho chị con ông Mãng nhục sùng ông dùi ngã mẵng ông. -Cá nhân : Xung đột kịch cao nhất là ở chỗ “Sùng ông dùi ngã mẵng ông rồi bảo nhà “vì nỗi đau oan ức ,nỗi đau tình vợ chồng tan rã. ->Nỗi đau người cha của mình bị người chồng hành hạ. * Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút) III.Tổng kết: -Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, vị thiên sứ, d6áng xả thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. -Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả năng tưởng tượng, hư cấu. -Hỏi: Sau những phận tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? -Hỏi: Em hãy nhận xét giọng văn, cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm? -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: -Hỏi: Nêu cảm nghĩ của em sau khi học qua văn bản? -Học bài. Chuẩn bị “Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (TT)”. (làm các bài tập tr 96, 97 SGK). -Trả lời: Học được tính cách, lòng yêu nước của nhà cách mạng Phan Bội Châu; thái độ của Bác Hồ đối với kẻ thù;
File đính kèm:
- Tiet 105 moi.doc