Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 100: Ôn tập văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
1. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật bài 20-> 24.
2. Tóm tắt nghệ thuật:
Bài 1: “ Tinh thần nhân dân ta”
-Bố cục rõ ràng.
-So sánh đặc sắc.
-Lập luận chứng minh.
Bài 2: “ Sự giàu . . .Việt”-> Kết hợp CM+GT+BL. Luận cứ toàn diện
Bài 3: “ Đức tính . . . Hồ”-> Dẫn chứng cụ thể toàn diện kết hợp với :CM,BL,GT.
Bài 4: “Ýnghĩa văn chương”-> kết hợp của cảm xúc và hình ảnh.
3. Phân biệt :Văn tự sự trữ tình, nghị luận.
-Văn tự sự: Dùng phương thức kể và miệu tả.
-Trữ tình bộc lộ cảm xúc.
-Nghị luận Dùng lập luận lý lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ quan điểm.
Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 100 Ngày dạy: .. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn hoc và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày, lập luận có lý, có tình. 3. Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khao, sách giáo viên , soạn giáo án. -Học sinh: Đọc và tr lời câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài -Kiểm diện H:Nêu nội dung và nghệ thuật “Ý nghĩa văn chương”. -Giới thiệu bài , và ghi bảng. -Lớp trưởng báo cáo. -Trả bài. -Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Ôn tập(25phút) 1. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật bài 20-> 24. 2. Tóm tắt nghệ thuật: Bài 1: “ Tinh thần nhân dân ta” -Bố cục rõ ràng. -So sánh đặc sắc. -Lập luận chứng minh. Bài 2: “ Sự giàu. ..Việt”-> Kết hợp CM+GT+BL. Luận cứ toàn diện Bài 3: “ Đức tính . . . Hồ”-> Dẫn chứng cụ thể toàn diện kết hợp với :CM,BL,GT. Bài 4: “Ýùnghĩa văn chương”-> kết hợp của cảm xúc và hình ảnh. 3. Phân biệt :Văn tự sự trữ tình, nghị luận. -Văn tự sự: Dùng phương thức kể và miệu tả. -Trữ tình bộc lộ cảm xúc. -Nghị luận Dùng lập luận lý lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ quan điểm. -Treo bảng phụ đã kẻ sẵn theo mô hình SGK/66. +Gọi học sinh lên bảng điền vào mô hình . *Gợi ý : + Nêu luận điểm chính của từng văn bản ? nêu phương pjáp lập luận bằng văn bản? Cho biết tác giả từng văn bản? -Treo bảng phụ đã ghi sẵn mô hình SGK/ 67. +Tên tác phẩm/nghệ thuật. +GV nêu câu hỏi( câu 2 sgk). +Tóm tắt ý kiến ghi bảng. -Treo bảng phụ đã ghi sẵn mô hình sgk. Gọi học sinh lên bảng nối giữa cột yếu tố với thể loại . H:Hãy phân biệt thể loại tự sự , trữ tình và nghị luận . -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhơ. -Quan sát . -Cá nhân: điền vào mô hình và nhận xét bài. của bạn . -Cá nhân : Học sinh trả lời dựa vào bài đã học. - Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Cá nhân: Truyện: ->Cốt truyện -> Nhân vật. . . . -Cá nhân : Học sinh suy nghĩ trả lời: +Nghị luận +Tự sự +Trữ tình -Cá nhân: Đọc ghi nhơ.ù * Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: *YC: Chọc sinh nhắc lại nội dung nhắc lại nội dung đã học *Nhắc học sinh : Học bài .Xem trước bài “ Sống chết mặc bay” -Cá nhân : Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 100 moi.doc