Giáo án Ngữ văn 7 - Phùng Thị Thuần

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt.Khái niện từ Hán Việt

- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

2. Kĩ năng:

- Nhận biết từ Hán Việt, mở rộng vốn từ Hán Việt.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

B. Chuẩn bị:

-. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án, tìm hiểu từ ghép Hán Việt ở từ điển.

-. Hs: Đọc, tìm hiểu.

C. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ? đặt câu với mỗi loại?.

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: * Giới thiệu bài:

Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu thế nào là từ Hán Việt, ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

 

doc311 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Phùng Thị Thuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu
- Học sinh đọc yêu cầu, giáo viên hướng dẫn, làm bài ( 4 ý còn lại về nhà làm)
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét
- Gv sửa chữa, bổ sung
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài
- Gv hướng dẫn bổ sung
Bài 3. 
- Bạch (bạch cầu): trắng
- Bán (bức tượng bán thân): nửa
- Cô (cô độc): chỉ một mình, không dựa vào ai được
- Cửu (cửu chương): chín
Bài 4( câu 6 sgk 193)
Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa
- Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng
- Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ
- Kim chi ngọc điệp: cành vàng lá ngọc
- Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng một bồ dao găm
Bài 5( câu 7 sgk 194)
- Đồng không mông quạnh
- Còn nước còn tát
- Con dại cái mang
- Giàu nứt đố đổ vách
Hoạt động 3. Củng cố:
 Làm một số bài tập ở sách bài tập
Hoạt động 4. Dặn dò:
- Ôn tập tốt các kiến thức.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì 1. 
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: 8 /12/2013 Ngày giảng: 11 /12/2013 
TIẾT 69: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
Rèn luyện chính tả
TÌM HIỂU CÁC LỖI CHÍNH TẢ PHỔ BIẾN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
VỀ MỘT SỐ CẶP VẦN CÓ CÁC NGUYÊN ÂM DỄ LẪN Ở YÊN BÁI 
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
Biết được các lỗi chính tả về các vần có các nguyên âm dễ lẫn: ưu/iu, ươu/iêu, uênh/uyênh, uêch/uyêch; iên/ên, ân/ơn, uân/uôn, uât/uôt.
2. Kĩ năng: 
Đọc và viết đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn. 
3. Thái độ:
- Có ý thức đọc đúng, viết đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn. 
- Góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt qua việc viết đúng chính tả.
B. Chuẩn bị:
- Gv: soạn, nội dung, sách địa phương.
Từ điển chính tả tiếng Việt (Những từ dễ viết sai) – Như Ý, Thanh Kim, Việt Hùng - NXBGD, 1995.
- Hs: Tìm hiểu thục tế.
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ: 
 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1: Đọc đúng các vần có các nguyên âm dễ lẫn 
-GV: Đưa các từ ngữ có các vần có các nguyên âm dễ lẫn: ưu/ iu, ươu/ iêu, uênh/ uyênh, uêch/ uyêch; iên/ ên, ân/ ơn, uân/ uôn, uât/ uôt.
H: + Đọc các từ ngữ. 
+ Phát hiện cách đọc khác nhau giữa các vần. 
HĐ 2: Làm các bài tập chính tả 
G: Giao bài tập cho HS :
+ Chia nhóm theo bàn, cử nhóm trưởng.
 HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập.
+ Thảo luận nhóm, làm các bài tập chính tả.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả bài tập và phân biệt sự khác nhau trong cách viết các vần.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, bổ sung, kết luận (đưa đáp án đúng).
Đáp án :
* a. lưu lại, chắt chiu, ngượng nghịu, sưu cao thuế nặng, khẳng khiu, nét mặt ỉu xìu, Ngưu Lang Chức Nữ, phong cảnh đìu hiu, tả xung hữu đột, dáng vẻ ưu tư, nét mặt buồn thiu.
b. đầu bò đầu bướu, biếu xén quà cáp, người con hiếu thảo, nói hươu nói vượn, hiệu thuốc tây, nói như khướu, trường năng khiếu, đàn hươu sao, sứt đầu bươu trán, phát biểu ý kiến, rượu chè be bét.
c. tính tình đuểnh đoảng, say chuếnh choáng, đi chuệnh choạng, chân tay khuềnh khoàng, nhà cửa trống tuềnh trống toàng.
d. học hành chuệch choạc, mặt mũi ngoang nguếch, khuếch đại, tuệch toạc, trống huếch trống hoác.
* a. biên bản, biến hoá, liên lạc, mũi tên, kiên quyết, hiến máu, đẹp như tiên.
b. lân la, cơn mưa, phởn phơ, hân hoan, lần lượt, mẫn cảm, sân gạch, mân mê.
c. huân chương, quân đội, cuộn dây, muôn thuở, thuần khiết, gian truân, nhuần nhị, thuần thục, cuồn cuộn.
d. suất cơm, suất sưu, sản xuất, làm quần quật, tầm quất, sơ suất, suốt chỉ, tuốt rau.
HĐ 3: Viết chính tả 
G: + Đọc đoạn văn mưa dông.
+ Tổ chức kiểm tra.
+ Đưa đoạn văn.
H: + Nghe và viết chính tả.
+ Tự kiểm tra lẫn nhau.
+ Đối chiếu, soát lỗi,phát hiện, thống kê lỗi. 
Hoạt động 4: Ghi sổ tay chính tả.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các từ ngữ chứa các vần có các nguyên âm dễ lẫn.
- Sưu tầm các từ ngữ và sắp xếp theo trình tự nhất định:
+ Theo A, B, C,
+ Theo chủ đề...
1. Đọc.
*. HS ë ng­êi Kinh: 
a. h­u trÝ, ®×u hiu, nghiªn cøu, kÜu kÞt, s­u thuÕ, l­u l¹c, trõu t­îng, b­u ®iÖn, ®Þu con, con cõu, phông phÞu....
b. uèng r­îu, diÖu kÕ, c¸i b­íu, biÕu xÐn, con h­¬u, n¨ng khiÕu, hiÕu th¶o, con kh­íu...
c. tuÒnh toµng, mÆt duÒnh, nguÒnh ngoµng, huªnh hoang....
d. tuÖch to¹c, nguÖch ngo¹c, nguÕch ngo¸c, rçng tuÕch...
*. HS ng­êi d©n téc thiÓu sè:
a. tiÕn lªn, tiªn tiÕn, liªn kÕt, lªn líp, chiÕn dÞch, chïa chiÒn, diÖn m¹o, phªn nøa, phiªn chî...
b. lªn c©n, ph©n ®¹m, ph©n l©n, nh©n nh­îng, lÇn kh©n, m©n mª, tØ mÈn, m¬n mën, nhën nh¬...
c. khu©n v¸c, khu«n b¸nh, vi khuÈn, huÊn luyÖn, cuèn s¸ch, tu«n trµo, tu©n theo, tuÇn lÔ, lµm chuÈn,...
d. s¶n xuÊt, xuÊt s¾c, bÊt khuÊt, xuyªn suèt, tiÒn tuÊt, uÊt øc, tr¾ng muèt...
2. Làm bài tập chính tả
a. . §iÒn vÇn vµ dÊu thanh phï hîp vµo chç trèng: 
* HS ng­êi Kinh:
a. §iÒn “ ­u” hoÆc “ iu”:
l ....l¹i, ch¾t ch......, ng­îng ngh......, s .....cao thuÕ nÆng, kh¼ng kh......, nÐt mÆt Øu x......, Ng .....Lang Chøc N÷, phong c¶nh ®×u h......., t¶ xung h.......®ét, d¸ng vÎ......t­, nÐt mÆt buån th......
b. §iÒn vÇn “ ­¬u” hoÆc “ iªu”:
®Çu bß ®Çu b......., b......xÐn quµ c¸p, ng­êi con h......th¶o, nãi h.....nãi v­în, h...... thuèc t©y, nãi nh­ kh....., tr­êng n¨ng kh......., ®µn h......sao, søt ®Çu b......tr¸n, ph¸t b......ý kiÕn, r .....chÌ be bÐt.
c. §iÒn vÇn “ uªnh” hoÆc “ uyªnh”:
tÝnh t×nh ®....... ®o¶ng, say ch......cho¸ng, ®i ch.......cho¹ng, ch©n tay kh.....khoµng, nhµ cöa trèng t......trèng toµng.
d. §iÒn “ uªch” hoÆc “ uyªch”:
häc hµnh ch.....cho¹c, mÆt mòi ngoang ng......, kh ......®¹i, t.....to¹c, trèng h.....trèng ho¸c.
* HS ng­êi d©n téc thiÓu sè:
a. §iÒn iªn / ªn:
b....b¶n, b......ho¸, l.....l¹c, mòi t....., k......quyÕt, h......m¸u, ®Ñp nh­ t.......
b. §iÒn ©n / ¬n:
l.....la, c.....m­a, ph.....ph¬, h .....hoan, l......l­ît, m......c¶m, s......g¹ch, m.....mª.
c. §iÒn u©n / u«n:
h......ch­¬ng, q.....®éi, c.....d©y, m.....thuë, th.....khiÕt, gian tr......., nh......nhÞ, th.....thôc, th....thuçn.
d. §iÒn uÊt / uèt:
s.....c¬m. s....s­u, tuæi t....., lµm quÇn q......, tÇm q......, s¬ s......, s.......chØ, t.....rau.
3. Viết chính tả:
M­a d«ng
	BÇu trêi x¸m xÞt nh­ xµ s¸t tËn ch©n trêi. SÊm rÒn vang, chíp loÐ s¸ng nh÷ng ®­êng ngo»n ngoÌo, nguÖch ngo¹c trªn kh«ng nh­ r¹ch xÐ kh«ng gian. C©y sung giµ tr­íc cöa sæ chuyÓn m×nh nh­ trót l¸ theo nh÷ng trËn lèc, tr¬ l¹i nh÷ng cµnh x¬ x¸c, kh¼ng khiu. §ét nhiªn trËn m­a d«ng sÇm sËp ®æ, gâ lªn m¸i t«n lo¶ng xo¶ng ®inh tai. TÊt c¶ ng¶ nghiªng, chuÕnh cho¸ng...Bµ con trong th«n söa so¹n ra ®ång gÆt lóa thu, gÆp trËn m­a xèi x¶ ®µnh xÕp mäi thø l¹i. Nh×n c¶nh trêi m­a mÞt mï, n­íc m­a sñi bät, duÒnh lªn bªn trªn lóa mµ sèt ruét sèt gan. H¹t thãc ngoµi ®ång giê ®©y m­a vïi thÕ nµy, n¨ng suÊt s¶n l­îng kh«ng biÕt råi sÏ gi¶m sót ®Õn møc nµo. ( Theo Phan ThiÒu)
4. Ghi sổ tay chính tả.
- HS ng­êi Kinh: S­u tÇm c¸c tõ ng÷ cã c¸c vÇn: ­u, ­¬u, uªnh, uªch ( mçi vÇn 5 ®Õn 8 tõ).
- HS ng­êi d©n téc thiÓu sè : S­u tÇm c¸c tõ ng÷ cã c¸c vÇn: iªn, ©n, u©n, uÊt ( mçi vÇn 5 ®Õn 8 tõ).
Hoạt động 5. Củng cố:
- Tham khảo một số lỗi mà người vùng khác hay mắc phải( miền Bắc, miền Nam)
Hoạt động 6 .Dặn dò- HDTH:
- Ôn tập tốt học kì 1
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Ngày soạn: 10 /12/2013 Ngày giảng: 13&14 /12/2013 
TIẾT 70+71: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Muc tiêu :
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học kì I
- Hiểu được các vấn đề đã học và biết cách vận dụng vào để làm bài kiểm tra
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng vào bài làm
3. Thái độ:
 - Tự giác tư duy kiến thức trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
-GV: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy của học sinh
- HS : Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn học truyền thuyết và cổ tích
III. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
3. Tiến tình tổ chức các hoạt động dạy và học .
Ma trận:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TN
TL
Nội dung 1: Văn bản
- Qua Đèo Ngang.
 Thuộc bài thơ, nhận diện thể thơ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %: 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20% 
Nội dung 2: Tiếng Việt
Điệp ngữ
Nhận biết được khái niệm điệp ngữ, các dạng điệp ngữ
Lấy ví dụ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %: 
Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%: 
Nội dung 3: Tập làm văn.
- Văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Viết một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ %: 50
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %: 
Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ%: 
1,5
4,0
40
0,5
1,0
10
1
5
50
3
10
100%
Đề bài :
 Câu 1 (2điểm) : Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, bài thơ viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (3điểm) : Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ? kể tên các dạng điệp ngữ đã học ?
Câu 3 (5điểm) : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ : “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 :(2 điểm)Chép lai đúng đủ bài thơ “ Qua đèo ngang ” 
 Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
 Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.
 Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
 Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
 Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
 Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
 Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
 Một mảnh tình riêng, ta với ta. ( 1,5điểm)
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.( 0,5 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
- Trả lời được thế nào là Điệp ngữ: Là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý và gây cảm giác mạnh.( 1 điểm)
- Lấy VD chính xác: (1 điểm)
- Kể tên được các dạng điệp ngữ đã học: + Điệp ngữ chuyển tiếp
 + Điệp ngữ nối tiếp
 + Điệp ngữ cách quãng (1 điểm)
Câu 3: (5 điểm)
Đề bài: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của tác giả Hồ Chí MInh 
* Yêu cầu chung: 
 a. Hình thức:
- Bài viết có đầy đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Chữ viết đẹp, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ.
- Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
 b. Nội dung: Đảm bảo yêu cầu của kiểu bài biểu cảm.
* Yêu cầu cụ thể.
 a. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.( 1 điểm)
 b. Thân bài: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.(3 điểm)
- Yêu cảnh thiên nhiên…
- Yêu quí sự hi sinh cao cả của Bác…
 c. Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.(1 điểm)
 Tùy bài làm cụ thể GV cho điểm phù hợp đối tượng HS.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày giảng: 16 /12/2013 
TIẾT 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS tổng hợp lại kiến thức đã học về phần TV, văn học và TLV.
- Phát hiện những lỗi thường gặp về chính tả, ngữ pháp, tính mạch lạc.... khi viết một bài văn.
- Đánh giá được bài làm của mình so với đề bài và yêu cầu của đề bài từ đó rút kinh nghiệm và tự sửa chữa.
B. Chuẩn bị
- Gv: chấm và chữa bài, thống kê điểm
- Hs: ôn lại lí thuyết
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ:
 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
 Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung yêu cầu đề:
- GV cùng Hs nhắc lại nội dung yêu cầu từng câu;
 Hoạt động 2: Nhận xét
- GV cùng HS chữa lỗi và nhận xét ưu, nhược
- Gv đưa ra một số lỗi có ở nhiều học sinh về ngữ pháp, chính tả...
- Đọc các bài khá, tốt của học sinh cho cả lớp nghe. 
- Trả bài, gọi điểm
I- Đề bài: Câu 1 (2điểm) : Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, bài thơ viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (3điểm) : Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ? kể tên các dạng điệp ngữ đã học ?
Câu 3 (5điểm) : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ : “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 :Chép lai đúng đủ bài thơ “ Qua đèo ngang ” Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
 Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.
 Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
 Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
 Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
 Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
 Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
 Một mảnh tình riêng, ta với ta. 
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
Câu 2 : - Trả lời được thế nào là Điệp ngữ: Là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý và gây cảm giác mạnh
- Lấy VD chính xác: 
- Kể tên được các dạng điệp ngữ đã học: Điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ cách quãng 
Câu 3: Đề bài: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của tác giả Hồ Chí MInh 
* Yêu cầu chung: 
 a. Hình thức:
- Bài viết có đầy đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Chữ viết đẹp, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ.
- Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
 b. Nội dung: Đảm bảo yêu cầu của kiểu bài biểu cảm.
* Yêu cầu cụ thể a. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.( 1 điểm)
 b. Thân bài: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.(3 điểm)
- Yêu cảnh thiên nhiên…
- Yêu quí sự hi sinh cao cả của Bác…
 c. Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.(1 điểm)
II. Sửa chữa lỗi, nhận xét.
- Lỗi: chính tả, ngữ pháp, diễn đạt lủng củng...
- Ưu điểm: viết đúng nội dung, lời văn mạch lạc rõ ràng...
*. Đọc bài tham khảo:
III. Kết quả cụ thể
- Giỏi: Lớp 7A: Lớp 7B: 
- Khá : 
- TB: 
- Yếu: 
 Hoạt động 3. Củng cố: 
- Giải đáp thắc mắc của học sinh .
Hoạt động 4. Dặn dò- Hướng dẫn tự học: 
- Chuẩn bị sách vở kì II
- Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 ******************************
Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày giảng: 23/12/2013 
HỌC KÌ II
TUẦN 20- BÀI 20
TIẾT 73- VB: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A-Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm tục ngữ.
 -Thấy được nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Biết tích lũy thêm kiến thức về TN&LĐSX qua các câu tục ngữ.
2. Kĩ năng :	
- Phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vận dụng mức độ nhất định một số câu tục ngữ về TN&LĐSX vào đời sống.
 3. Thái độ :
- Có ý thức trân trọng và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của cha ông, nhất là t/thống văn học.
B-Chuẩn bị: 
 - GV: TLTK, giáo án
 - HS: soạn bài theo câu hỏi SGK
C-Tiến trình tổ chức dạy – học: 
 1 - Ổn định tổ chức: 
 2- Kiểm tra: 
 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: KĐ- GT: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ đề. Trong đó nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Bài hôm nay chúng ta sẽ học về chủ đề này.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung chính
* Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích
H: Đọc chú thích* sgk.
G: Tục ngữ là gì ?
G: Hd đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu.
Giải thích từ khó.
 GV: Những điều cần lưu ý: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ là những cụm từ cố định còn tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh; tục ngữ với ca dao:.Tục ngữ là câu nói diễn đạt kinh nghiệm còn ca dao là lời thơ biểu hiện nội tâm của con người.
* Hoạt động 3: Phân tích văn bản
G? Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó ? 
H: 2 nhóm: Nói về thiên nhiên (câu1->4), nói về LĐSX (câu 5->8).
H: Đọc 4 câu tục ngữ đầu. Bốn câu này có điểm chung gì ?
G? Câu tục ngữ có mấy vế câu, mỗi vế nói gì, và cả câu nói gì ? 
H: 2 vế (Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mười cũng ngắn).
G? Câu tục ngữ có sd các bp NT nào, tác dụng của các b.p NT đó là gì ?
H: TL
G? ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa nào và từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ?
G? Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? 
G? Bài học đó được áp dụng như thế nào trong thực tế ?
H: Lịch làm việc mùa hè khác mùa đông.
H: Đọc câu 2.
G? Câu tục ngữ có mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì ? 
H: 2 vế. Đêm có nhiều sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao thì ngày hôm sau sẽ mưa.
G? Em có nhận xét gì về cấu tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách cấu tạo đó là gì ?
G? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ?
G? Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ? 
H: Đọc câu 3.
G? Câu 3 có mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả câu ?
G: ráng: sắc màu phía chân trời do mặt trời chiếu vào mây mà thành
H: Khi chân trời x.hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận.
G? Kinh nghiệm được đúc kết từ h.tượng “ráng mỡ gà” là gì ?
G: Dân gian không chỉ trông ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ?
 H: Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
G? Hiện nay kh.học đã cho phép con ng dự báo bão khá c.xác. Vậy KN “trông ráng đoán bão” của dân gian còn có tác dụng không ? 
H: ở vùng sâu, vùng xa, ph.tiện thông tin hạn chế thì KN đoán bão của dân gian vẫn còn có tác dụng.
H: Đọc câu 4.
G? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? 
H: Kiến bò ra nhiều vào tháng 7, thì tháng 8 sẽ còn lụt
G? KN nào được rút ra từ h.tượng này ?
-Dân gian đã trông kiến đoán lụt, điều này cho thấy đặc điểm nào của kinh nghiệm dân gian ? 
H: Quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên, từ đó rút ra được những nhận xét to lớn, c.xác.
G? Bài học thực tiễn từ KN dân gian này là gì ? 
H: Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch.
H: Đọc câu 5->câu 8. 
G: Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì Câu 5 có mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu ? 
H: Một mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn.
G: Em có nhận xét gì về hình thức c.tạo của câu tục ngữ này ? Tác dụng của cách c.tạo đó là gì ?
-Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ?
H: Đọc câu 6.
G? Cách nói thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm q.trọng hay lợi ích của việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ? 
H: chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó.
G: KN s.xuất được rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ? 
H: Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm vườn và trồng lúa.
G: Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ?
G: Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào ? 
H: Nghề nuôi tôm, cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn.
H: Đọc câu 7.
G: Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? 
H: Thứ nhất là nc, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ tư là giống.
G: Câu tục ngữ nói đến những v.đề gì ? 
H: Nói đến các yếu tố của nghề trồng lúa.
G: Câu tục ngữ có sd b.p NT gì, tác dụng của b.p NT đó ? 
G: KN trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ?
-Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? 
H: Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên có như vậy thì lúa mới t

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7.doc