Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II - Năm học 2014-2015

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý

CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.

2. Kĩ năng

- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận.

- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.

III -CHUẨN BỊ:

GV: SGK + Giáo án + VBT

HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài.

IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC:

 Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não.

V- TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định tổ chức:

GV kiểm diện.

 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận? yêu cầu của các đặc điểm đó

H. Yêu cầu nêu được:

 - Đặc điểm văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, lập luận

- Yêu cầu của luận điểm, luận cứ, lập luận.

 

doc243 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g minh kết hợp giải thích
G. Hệ thống lại nội dung của các văn bản
Bài tập 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.
Bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc
- Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử, rất khoa học, hợp lí
Bài : Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn
- Luận cứ và luận chứng xác đáng toàn diện, phong phú và chặt chẽ
Bài : Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn và bình luận
- Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
- Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc 
Bài : ý nghĩa văn chương
- Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận
- Trình bày một vấn đề phức tạp nhưng dễ hiểu
- Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh
Bài tập 3: Đặc trưng của nghị luận
Phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình
- Các thể loại tự sự ( truyện, kí) chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
- Các thể loại trữ tình như thơ, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua cac hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu .
- Nghị luận : Chủ yếu dùng phương pháp luận bằng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến nhằm thuyết phục người đọc.
Câu hỏi c. Có thể là loại văn bản nghị luận đặc biệt. Vì câu tục ngữ có đủ cả ba yếu tố của văn bản nghị luận nhưng câu tục ngữ lại ngắn gọn có hình ảnh, có vần điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản bằng các vế đối 
 GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản của bài học
5. Dặn dò:
- Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập 
- Về nhà chuẩn bị bài : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
 Ngày soạn:9/3/2014
 Ngày dạy: 11/3/2014 
Bài 25 Tiết 102. 
 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu trong văn bản.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.
III -CHUẨN BỊ:
GV: SGK + Giáo án + VBT
HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài.
IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não.
V- TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức: 
GV kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đề bài:
Câu 1.Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 2.Muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ta làm ntn? Cho ví dụ?
Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) nội dung tự chọn có sử dụng câu bị động .
 Đáp án và biểu điểm: 
Câu 1.
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động nào đó hướng vào người, vật khác 
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào
Câu 2. Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (SGK/64)
Câu 3. Đoạn văn:Nam là học sinh giỏi của lớp tôi. Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua, bạn Nam đã đoạt giải nhất môn Toán. Bạn Nam được thành phố khen. Song, không vì thế mà bạn Nam trở nên kiêu căng, bạn vẫn khiêm tốn và tận tình giúp đỡ chúng tôi học tập. 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài
Trong khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Vậy thế nào là cụm chủ vị, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu tức là ntn? Các trường hợp nào mở rộng câu? 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
 G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
H
G
G
?
H
?
H
G
?
H
G
G
?
G
H
Ghi bảng ví dụ /Sgk
Hãy tìm các cụm danh từ trong câu trên?
- Những tình cảm ta không có
- Những tình cảm ta sẵn có 
Hãy phân tích cấu tạo của những cụm danh từ này?
- Những/ tình cảm/ ta không có
 PT TT PS
- Những/ tình cảm/ ta sẵn có 
 PT TT PS
Hãy phân tích cấu tạo của 2 phụ ngữ sau trong mỗi câu? Theo em hai phụ ngữ này là cụm từ hay cụm chủ vị
Cụm chủ vị
Cụm chủ vị này làm nhiệm vụ gì trong câu?
Định ngữ cho cụm danh từ
Như vậy em hiểu thế nào là cụm chủ vị?
Cụm chủ vị có hình thức giống câu đơn bình thường
Cụm chủ vị này dùng để làm gì?
Để làm thành phần câu hoặc mở rộng câu.
Lấy ví dụ 
Gió thổi mạnh làm đổ cây.
Ngọc học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV ghi ví dụ 
Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu?
a. Chị Ba đến
b. Tinh thần rất hăng
c. Trời sinh lásen
d. CMT8 thành công
Trong mỗi câu, cụm chủ vị làm thành phần gì?
a. làm CN
b. làm VN
c. làm Bổ ngữ
d. Làm định ngữ
( lưu ý: muốn xác định đúng các thành phần ta dùng những câu hỏi)
Qua những ví dụ trên, em hãy cho biết những trường hợp nào có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
Dựa sgk
Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ
Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
Hướng dẫn: - Xác định thành phần câu bằng cách đặt câu hỏi
- Tìm hiểu cấu tạo của thành phần câu
- Thành phần câu có thể là 1 cụm chủ vị. Có thể là 1 cụm từ có chứa 1cụm chủ vị
a. Chỉ riêng những người chuyên môi mới được( Cụm chủ vị làm định ngữ)
b. khuôn mặt đầy đặn( cụm chủ vị làm vị ngữ)
c. Các cô gái Vòng đỗ gánh ( Cụm chủ vị làm định ngữ
hiện ra từng lá cốmnào( Cụm chủ vị làm bổ ngữ)
d. một bàn tay đập vào vai ( cụm chủ vị làm CN)
hắn giật mình.( cụm chủ vị làm bổ ngữ) 
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
1. Ví dụ / Sgk
2. Nhận xét:
- Những/ tình cảm/ ta không có
 PT TT PS
- Những/ tình cảm/ ta sẵn có 
 PT TT PS
 - ta không có -> cụm chủ vị
 PS
 - ta sẵn có -> cụm chủ vị
 PS
- Cụm chủ vị có hình thức giống câu đơn bình thường
- Để làm thành phần câu hoặc mở rộng câu.
* Ghi nhớ/ sgk tr68
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. Chị Ba đến -> làm CN
b. Tinh thần rất hăng-> làm VN
c. Trời sinh lásen-> làm Bổ ngữ
d. CMT8 thành công-> Làm định ngữ
3. Nhận xét
- CN, VN, các thành phần phụ trong cụm DT, ĐT,TT
* Ghi nhớ
III. Luyện tập
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
a. Chỉ riêng những người chuyên môi mới được( Cụm chủ vị làm định ngữ)
b. khuôn mặt đầy đặn( cụm chủ vị làm vị ngữ)
c. Các cô gái Vòng đỗ gánh ( Cụm chủ vị làm định ngữ
hiện ra từng lá cốmnào( Cụm chủ vị làm bổ ngữ)
d. một bàn tay đập vào vai ( cụm chủ vị làm CN)
hắn giật mình.( cụm chủ vị làm bổ ngữ) 
4. Củng cố:
G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản của bài học
? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
5. Dặn dò:
- Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập 
- Viết một đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng câu có cụm chủ vị làm thành phần câu.
- Về nhà xem lại đề bài văn số 5, bài kiểm tra tiếng việt, kiểm tra văn
 Ngày soạn: 10 /3/2014
 Ngày dạy: 14 /3/2014 
Bài 25 Tiết 103. 
 TRẢ BÀI : TẬP LÀM VĂN SỐ 5
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT –TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức: 
- Qua việc nhận xét, trả và chữa TLV giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng tổng hợp môn ngữ văn ở 5 tuần đầu học kì II
2. Về kĩ năng:
- Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa trên lớp và ở nhà.
- Kĩ năng sống: ra quyết định, ứng xử cá nhân ....
III -CHUẨN BỊ:
GV: SGK + Giáo án + Chấm bài của HS
HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài.
IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não.
V- TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức: 
GV kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài
 Vốn từ của Tiếng Việt là rất lớn, nhưng để sử dụng cho chính xác, phù hợp với nội dung thì ta phải biết lựa chọn cho đúng. Đối với bài văn không những cần sử dụng từ ngữ đúng, chính xác mà còn phải diễn đạt cho lưu loát. Giờ trả bài hôm nay sẽ giúp các em nhận ra những ưu , nhược điểm của bản thân -> Làm bài sau tốt hơn .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?
G
?
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
G
G
1 hs nêu lại yêu cầu của đề bài?
GV :Yêu cầu hs phân tích đề.
 Đề thuộc thể loại gì ? Nội dung ?
- Thể loại : Kiểu bài lập luận chứng minh
- Nội dung : Làm rõ mối quan hệ giữa môi trường và nhân cách con người.
Phạm vi? 
 Thực tế
GV: yêu cầu hs lập dàn ý.
 Mở bài em phải nêu được những yêu cầu gì?
- Con người sống trong hoàn cảnh, điều kiện nào sẽ chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường đó. Tục ngữ Việt Nam đã đúc kết " ở bầu thì tròn, ở ống thì dài", " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
- Tuy nhiên cũng có khi " gần mực" mà không đen, "gần đèn" mà không rạng
 Tb em phải nêu được những yêu cầu gì?
Giải thích câu tục ngữ:
Chứng minh
1 hs nêu phần kết bài?
- Hoàn cảnh sống ảnh hưởng lớn đến tính cách con người. - Nhưng con người hoàn toàn có thể chủ động đón nhận hoàn cảnh. Gần mực thì đen nhưng hoàn toàn có thể gần mực mà không đen. Điều quyết định là ở bản thân con người: biết hướng thiện, phục thiện thì không có mực nào làm đen được
 GV Nhận xét ưu- nhược điểm.
1. Ưu điểm: 
- Đa số hs hiểu đề.
- Nhiều em trình bày sạch, đẹp.
- 1 số bài viết đạt kết quả cao.
2. Nhược điểm.
- 1 vài học sinh xác định chưa đúng yêu cầu đề.
- Chưa biết cách lập luận chứng minh, dẫn chứng ít.
- Trình bày cẩu thả, bố cục không rõ ràng, chữ viết xấu khó đọc.
- Nội dung còn sơ sài.
- Sai lỗi chính tả nhiều.
* GV : nhận xét ưu - nhược điểm cụ thể của hs.
Ưu điểm: 
- Trình bày sạch, đẹp, bài viết đạt kết quả cao
Nhược điểm.
- Ý thức viết bài chưa tốt:
-Trình bày cẩu thả.
- Nội dung sơ sài.
- Diễn đạt yếu:
- Viết hoa tùy tiện
. 
- Sai chính tả:
Gv chữa một số lỗi trong bài của hs
- Chính tả: ch- tr, R- d- gi, l-n, dấu câu, nh- ngh, 
Nhận xét
- Nắm kiến thức chưa vững
- Trình bày cẩu thả
- ý thức làm bài không tốt
- diễn đạt yếu
Chữa bài: 
* Đề bài : 
 Tục ngữ có câu " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Với những hiểu biết của mình, em hãy chứng minh nội dung câu tục ngữ đó.
I. Tìm hiểu đề .
1. Thể loại: Kiểu bài lập luận chứng minh
2. Nội dung: Làm rõ mối quan hệ giữa môi trường và nhân cách con người.
3. Phạm vi: Trong cuộc sống
II. Lập dàn ý.
a. Mở bài:
 - Con người sống trong hoàn cảnh, điều kiện nào sẽ chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường đó. Tục ngữ Việt Nam đã đúc kết " ở bầu thì tròn, ở ống thì dài", " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
- Tuy nhiên cũng có khi " gần mực" mà không đen, "gần đèn" mà không rạng
b. Thân bài
Giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: thường xuyên sử dụng, tiếp xúc với bút mực ( ở đây là nói tới mực tàu để viết bút lông, khi mài vào đĩa có nước rồi nhúng ngòi bút lông vào, mực mài đó mà viết chữ nho), nếu sơ ý không cẩn thận thì sẽ bị dây mực mài đó ra chân ta, den bẩn. Còn đèn là vật phát sáng, ngồi gần đèn thì sẽ sáng sủa, rạng rỡ nhờ ánh đèn .
- Nghĩa bóng: Sống trong môi trường xấu cũng dễ trở thành người xấu. Sống trong môi trường tốt thì cũng trở thành người tốt. Sở dĩ như vậy là vì một đặc điểm của con người ta là sự bắt chước, sự học hỏi- bắt chước cái hay, cái tốt và cũng bắt chước cả cái dở, cái xấu.
Chứng minh
- học sinh sống trong môi trường tập thể lớp, trường có nhiều bạn tốt, được giáo dục chu đáo thì sẽ trở nên người tốt
 + Gia đình hoà thuận- con cái chăm ngoan.
 + Xã hội tốt đẹp- công dân tốt
- Ngược lại, sống trong môi trường gia đình, bạn bè không tốt con người sẽ bị ảnh hưởng thay đổi theo hướng xấu
Tuy nhiên, không phải ai gần mực cũng đen, không phải ai gần đèn cũng rạng
- Giải thích: Gần mực mà cẩn thận giữ gìn thì không dây mực lên mình được. Còn ngồi gần đèn mà cố tình ngồi tránh, ngồi khuất thì đèn cũng chẳng chiếu sáng được tới mình. Sống ở môi trường tốt đẹp mà không học hỏi, không noi theo cái tốt thì làm sao thành người tốt được. Ngược lại, khi không buộc phải sống trong hoàn cảnh xấu mà biết giữ mình thì cũng giống như loài sen " Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
- Chứng minh:
+ Gương các chiến sĩ cách mạng hoạt động trong lòng địch
+ Những tấm gương vượt khó trong đời sống 
c. Kết bài
- Hoàn cảnh sống ảnh hưởng lớn đến tính cách con người. - Nhưng con người hoàn toàn có thể chủ động đón nhận hoàn cảnh. Gần mực thì đen nhưng hoàn toàn có thể gần mực mà không đen. Điều quyết định là ở bản thân con người: biết hướng thiện, phục thiện thì không có mực nào làm đen được
III. Nhận xét ưu- nhược điểm.
1. Ưu điểm: 
2. Nhược điểm.
IV. Chữa lỗi sai phổ biến trong bài.
- Chính tả: ch- tr, R- d- gi, l-n, dấu câu, nh- ng, x-s, p-q
- Diễn đạt.
- Câu chưa đúng ngữ pháp.
- Dùng từ sai.
V. Đọc bài mẫu.
VI. Trả bài
4. Củng cố:
? Dàn bài chung cho văn nghị luận lập luận chứng minh
? Những yêu cầu để bài viết đạt được kết quả cao?
? Trước khi viết bài em phải làm gì?
5.Dặn dò:
 - Viết lại bài TLV ; xem lại kiến thức TV + VH 
- Đọc lại bài kiểm tra văn, tiếng Việt, giờ sau cô sẽ trả bài tiếp.
Ngày soạn: 10/3/2014
 Ngày dạy: 14/3/2014 
Bài 25 Tiết 104. 
 TRẢ BÀI : TẬP LÀM VĂN SỐ 5
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT –TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức: 
- Qua việc nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng tổng hợp môn ngữ văn ở 5 tuần đầu học kì II
2. Về kĩ năng:
- Phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân, tự sửa trên lớp và ở nhà.
- Kĩ năng sống: ra quyết định, ứng xử cá nhân ....
III -CHUẨN BỊ:
GV: SGK + Giáo án + Chấm bài của HS
HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài.
IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não.
V- TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức: 
GV kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài
 Ở tiết 90 các em đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt và tiết 98 các em đã làm bài kiểm tra Văn. Để giúp các nhận biết được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình giờ học hôm nay cô sẽ trả bài cho các em
 I. Yêu cầu của đề bài: 
 1. MÔN: Tiếng việt 
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
C
B
A
C
Câu 2 (1,5 điểm):
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
S
Đ
S
Đ
S
Đ
Phần II: Tự luận
Câu1: (2 điểm) Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn vì: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. (1,0 đ)
 - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. (1,0 đ)
Câu 2: (2 điểm) 
 a) Thuộc bài nữa. -> rút gọn chủ ngữ (0,5 đ)
 - Khôi phục: Và em thuộc bài nữa. (0,5 đ)
 b) Rồi. -> rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ (0,5 đ)
 - Khôi phục: Tôi làm rồi. (0,5 đ)
Câu 3: (3 điểm) Yêu cầu viết đoạn văn đúng chủ đề, có sử dụng một câu đặc biệt. Trình bày rõ ràng, đúng chính tả. 
 BÀI KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT
Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
D
B
D
A
B
A
D
D
C
C
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: yêu cầu HS chép chính xác 1 câu tục ngữ và nêu được nội dung (3,0 điểm)
Câu 2: (4,0 điểm)
* HS trình bày suy nghĩ về đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện trên các phương diện: (3,0 điểm)
- Sinh hoạt, lối sống, việc làm:
+ Bữa ăn chỉ có vài ba món đơn giản...
+ Cái nhà sàn chỉ có vài ba phòng, hòa cùng thiên nhiên.
+ Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ
+ Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
+ Giản dị trong lời nói bài viết.
* Chữ viết sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.(1,0 điểm)
II. Nhận xét:
* Tiếng Việt
Đa số các em làm được phần trắc nghiệm.
Phần tự luận 1 số em làm chính xác. Một số em làm chưa chính xác hoặc không biết làm
* Văn học 
Đa số các em làm được phần trắc nghiệm.Phần tự luận 1 số em làm tốt, chữ viết sạch, rõ. Một số em làm sơ sài, đoạn văn viết chưa làm nổi bật đức tính giản dị của Bác Hồ. Một số em còn măc lỗi chính tả.
Trả bài: 
Sửa lỗi:
4. Củng cố: Khi viết đoạn văn các em cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò: - Xem lại các bài kiểm tra Văn và tiếng Việt. 
-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
 Ngày soạn:15/3/2014
 Ngày dạy:17/3/2014 
Bài 26 Tiết 105. 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
2. Kĩ năng
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 
III -CHUẨN BỊ:
GV: SGK + Giáo án + VBT
HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài.
IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não.
V- TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức: 
GV kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài 
 Trong đời sống, nhu cầu giải thích của con người rất to lớn. Gặp một hiện tượng mới lạ con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. Vậy thế nào là lập luận giải thích? Mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích là gì? 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
G
?
?
?
?
Trong đời sống, khi nào người ta cần được giải thích ?
Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày ?
Muốn trả lời những câu hỏi trên cần phải làm ntn?
Kiểu trả lời cho những câu hỏi như trên người ta gọi là giải thích trong đời sống? Vậy em hiểu thế nào là giải thích trong đời sống? Mục đích ? 
Dựa sgk
Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải thích những vấn đề gì?
Giải thích trong văn nghị luận nhằm mụcđích gì? 
Nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người
Gọi học sinh đọc bài văn: " Lòng khiêm tốn"/Sgk. Tr 70
Bài văn yêu cầu giải thích vấn đề gì?
Có thể đặt ra những câu hỏi để khêu gợi giải thích ntn?
Trong bài văn trên người ta giải thích như thế nào?
Hãy tìm và ghi ra vở những câu định nghĩa trong bài văn?
Đó có phải là cách giải thích không? Vì sao?
Theo em. liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là nội dung giải thích không?
Câu hỏi 4 / Sgk
Như vậy người ta thường giải thích bằng cách nào?
Dựa sgk
Cách giải thích trên người ta gọi là lập luận giải thích. Vậy em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Dựa sgk
Xác định bố cục của đoạn văn trên?
Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn giải thích?
Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Gọi học sinh đọc bài văn: Lòng nhân đạo 
Bài văn giải thích vấn đề gì ?
Trong bài có những câu hỏi nào ? Đặt ở những vị trí nào?
Luận cứ trong bài gồm những thành phần nào ? Lí lẽ hay dẫn chứng? Có gì khác so với văn bản trước? Có tác dụng gì?
Cách giải thích của tác giả ntn?
I. Mục đích và phương pháp giải thích 
1. Giải thích trong đời sống
Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh
VD: Vì sao lại có mưa? Vì sao loại rùa lại có thể sống rất lâu hơn hẳn loài người?
Vì sao nước biển lại mặn?
- Phải đọc sách báo, tra cứu( tức là phải hiểu, phải có tri thức thì mới trả lời được)
-> Làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực
2. Giải thích trong văn nghị luận
- Thường là giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người( hạnh phúc là gì? Thế nào là trung thực..)
- Mục đích: Nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người
* Văn bản: Lòng khiêm tốn
- Vấn đề cần giải thích: Lòng khiêm tốn
Có thể đặt ra những câu hỏi:
Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi gì? Lợi cho ai? để khêu gợi giải thích
Giải thích bằng cách so sánh với các sự vật, hiện tượng trong đời sống hằng ngày
- Lòng khiêm tốn có thể coi
- Khiêm tốn là tính
- Con người khiêm tốn là 
Đó cũng là một trong những cách giải thích về lòng khiêm tốn. Vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì?
- Các biểu hiện đối lập với khiêm tốn: Kiêu căng, tự phụ, tự mãn. kiêu ngạo, khinh người, mục hạ vô nhân 
( dưới con mắt của mình trong thiên hạ không có ai) c

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_VAN_7_KI_II_THEO_CHU_DE.doc
Giáo án liên quan