Giáo án Ngữ văn 7 dạy kì 2
Tuần 28 – tiết 105:
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh
Hiểu được giá trị hiện thức , nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện
II. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
ần thân bài. I. Đề văn chuẩn bị: - Đề 3: Chứng minh rằng văn chương luyện những tình cảm ta sẵn cĩ. - Đề 7: Chứng minh rằng cần lựa chọn sách mà đọc. II. Thực hành trên lớp: Viết đoạn văn chứng minh. 4. Củng cố - dặn dị: GV: Khái quát lại tồn bài. HS: Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 27 – tiết 101: ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được luận điểm cơ bản về các phương pháp lập luận, của các bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra được những nét riêng, đặc sắc trong nghệ thuật, nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học. - Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể loại văn khác. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: */ Hoạt động 1: 1. Tĩm tắt nội dung nghệ thuật các bài nghị luận đã học. Tên bài Tác giả Đề bài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. Dân tộc ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của dân tộc. Chứng minh 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. Chứng minh ( kết hợp giải thích) 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác Hồ giản dị trong mọ phương diện: bửa cơn (ăn), cái nhà (ở), lối sống ( Cách), nĩi và viết. Sự giản dị đi đơi với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác. Giải thích kết hợp bình luận 4, Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh Văn chương và ý nghĩa của nĩ đối với con người. Nguồn gốc của văn chương là tình thương người. Thương muơn lồi, muơn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống. Nuơi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người. Giải thích kết hợp bình luận. 2. Nêu tĩm tắt những nét nghệ thuật đặc sắc của những bài nghị luận đã học. a. Bài “ Tinh thần yêu nước” Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc. b. Bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác thực, tồn diện, chặt chẽ. c. Bài “ Ý nghĩa của văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gịn, giản dị, sáng sủa, kết hợp cảm xúc, giàu hình ảnh. 3. Liệt kê các yếu tố cĩ trong văn bản tự sự. trữ tình và nghị luận: Thể loại Yếu tố Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Ký Nhân vật, nhân vật kể chuyện Thơ tự sự Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp Thơ trữ tình Vần, nhịp Tùy bút Nhân vật kể chuyện Nghị luận Luận điểm, luận cứ 4. Sự khác nhau giữa văn nghị luận với các thể loại tự sự, trữ tình: - Văn nghị luận chủ yếu dùng lý lẽ, dẫn chứng và cách lập luận. - Văn tự sự chủ yếu dựa vào kể chuyện nên thường cĩ cốt truyện, nhân vật. Thơ tự sự cịn cĩ thêm vần nhịp. - Văn thơ trữ tình: Chủ yếu thể hiện cảm xúc của người viết. -------- 4. Củng cố, dặn dị: GV: Chốt lại tồn bài. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 28 – tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu . Nắm được các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu . II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những cách chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động mà em đã học 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Treo bảng phụ ghi ví dụ sgk/68. ? : Tìm các cụm danh từ có trong câu ? H : Phân tích cấu tạo của cụm danh từ ? - Chốt ý – ghi nhớ . H : Tìm cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu vd sgk/68 . H : Điều gì khiến người nói rất vui và vững tâm? H : Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta như thế nào ? H : Chúng ta có thể nói gì ? H : Nói cho đúng . . . xác định & đảm bảo từ ngày nào ? H : Cho biết các cụm danh từ trên đóng vai trò gì trong câu ? - Chốt ý - ghi nhớ - Theo dõi . - Cá nhân trả lời . PT TT PS Những những t/c t/c ta không có ta sẳn có. - TL : Chị ba / đến à CN . - TL : Tinh thần / rất hăng hái à VN . - TL : Trời / sinh lá sen để bao bọc cốm - TL : Từ ngày CM T8 / thành công . Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : - Khi nói hay viết có thể dùng những cụm danh từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm danh từ để mở rộng câu . II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : Các thành phần CN, VN , và các phụ ngữ trong cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm CV. - Gọi hs lần lượt mỗi em làm một câu ? - Từng cá nhân trả lời . - Nhận xét , bổ sung . Hoạt động 3 : III. Luyện tập : Cụm chủ vị làm thành phần câu : a. Những người chuyên môn / mới định được à phụ ngữ trong cụm danh từ . b. Khuôn mặt / đầy đặn à làm vị ngữ . c. Các cô gái vòng/ đỗ gánh à phụ ngữ cdt thấy hiện ra từng . . . nào à phụ ngữ cđt . d. Một bàn tay / đập vào cai à chủ ngữ . khiến hắn giật mình à phụ ngữ cđt . - Học bài , làm bài tập . - Xem lài đề bài viết số 5 , lập dàn ý . - Cả lớp lắng nghe và thực hiện . Hoạt động 4 : Củng cố : Dặn dò : 4. Củng cố – dặn dò: - GV: Chốt lại toàn bài. - HS: Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 28 – tiết 103: Trả bài tập làm văn số 5 , bài kiểm tra tiếng Việt , bài kiểm tra văn . I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh , về công việc tạo lập văn bản nghị luận chứng minh và về cách sử dụng từ ngữ đặt câu . Đánh giá được chất lượng bài làm của mình , trình độ tlv của bản thân mình , nhớ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài học sau . II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu hs nhắc đề bài . H : Tìm hiểu đề , tìm ý ? H : Nêu dàn ý ? - Nhận xét bổ sung - Gọi hs nhận định lại đề . - Gọi những hs làm sai làm lại các câu hỏi trong đề . Chỉ ra hạn chế cần khắc phục - Tương tự sửa bài kiểm văn học . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - TL : Cá nhân xác định . - TL : Trả lời , và nêu những sai sót của mình - Tiếp thu . Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới Đề : (Sổ chấm trả ) Đề bài Tiếng Việt (sổ chấm trả ) Đề bài kiểm tra văn học (sổ chấm trả) - Nhận xét tuyên dương những bài viết , bài làm tốt . - Nhắc nhở khắc phục những khuyết điểm . - Sửa bài theo sổ chấm trả . - Cả lớp lắng nghe . Hoạt động 2 : - Thống kê chất lượng . - Đánh giá kết qủa . 4.Củng cố – dặn dò: - Cho hs đọc bài viết tốt . - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” Tuần 28 – tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Nắm được mục đích tính chất và yếu tố của phép lập luận giải thích . II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H : Trong đời sống khi nào người ta cần được giải thích ? H : Nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích ? H : Muốn trả lời được những câu hỏi đó phải có những điều kiện gì ? - Gọi hs đọc bài văn “Lòng khiêm tốn” H : Bài văn giải thích vấn đề gì ? và giải thích như thế nào ? H : Để tìm hiểu phương pháp giải thích em hãy chon và ghi ra định nghĩa như : Lòng khiêm tốn có thể coi như là một bản tính . . . Đó có phải là cách giải thích không ? H : Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn có phải là cách giải thích không ? H : Việc chỉ ra các lợi hại và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích như thế nào ? H : Qua những đặc điểm trên em hiểu thế nào là lập luận giải thích ? - Cần hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực . - Trong câu hỏi có các từ : vì sao ? , để làm gì, có ý nghĩa gì ? - Phải có tri thức khoa học , chuẩn xác . - Cá nhân đọc . - Giải thích về lòng khiêm tốn .Bằng cách trả lời câu hỏi là gì , nhứ thế . . . - Lòng khiêm tốn có thể coi như là 1 bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật . - Cách liệt kê được coi là giải thích . - Cá nhân trả lời . - TL : Bài văn phải mạch lạc trong sáng , dể hiểu , giải thích đúng vấn đề . Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới I. Mục đích và phương pháp giải thích : 1. Mục đích : - Trong đời sống cần hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực . 2. Phương pháp giải thích : - So sánh , nêu định nghĩa . - Kể ra các biểu hiện , đối chiếu với các hoạt động khác . - Chỉ ra các mặt lợi hại , nguyên nhân , hậu qủa , cách đề phòng hoặc noi theo . . . - Lời văn mạch lạc , trong sáng , dể hiểu , giải thích đúng vấn đề . - vận dụng các thao tác giải thích phù hợp H : Đọc bài văn “Lòng nhân đạo”Và “ Oc phán đoán và óc thẩm mĩ . Cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giãi thích ? Cá nhân đọc . - Cá nhân trả lời . Hoạt động 2 : II. Luyện tập : 4. Củng cố – dặn dò: - Học bài . - Soạn bài “Sống chết mặc bay” Tuần 28 – tiết 105: Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Hiểu được giá trị hiện thức , nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Hướng dẫn hs đọc chú thích . H : Trình bày ngắn gọn tiểu sử tác giả ? H : Đọc văn bản nêu bố cục ? H : Hãy chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện “Sống chết mặc bay”? H : Phân tích chi tiết cảnh dân phu hộ đê trong tình trạng nguy kịch và các chi tiết quan cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch trang nghiêm ? H : Hai mặt tương phản hình ảnh tên quan phụ mẫu đi hộ đê được tác giả khắc họa như thế nào ? H : Nêu dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tương phản này ? H : Chứng minh sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa , của nước sông dâng cao , nguy cơ vỡ đê , cảnh hộ đê vất vả , căng thẳng của người dân gọi nhau song hộ đê như thế nào ? H : Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ như thế nào ? - Đọc chú thích . - Cá nhân trả lời . - TL : - Đầu à hỏng mất - Tiếp à điếu mày - Phần còn lại . - TL : Ngoài đê dân vất vả - Phát biểu ý kiến cá nhân. đê vỡ , Quan trong đình đánh bài ung dung , thanh thản . Dân phu : Gần 1 giờ đêm mưa tầm tả , khúc sông dân cao , mọi người - Phát biểu ý kiến cá nhân. đê vỡ , kẻ thì thuổng , người thì cuốc . . . dưới bùn lầy , còn quan trong đình đèn thắp sáng , lính tráng nha lại hầu hạ đánh bạc , quan ung dung trong đình đầy tiên nghi . - TL : Quát lớn và chỉ đổi tư thế ngồi , rồi hối thúc bốc bài , thắng lớn ván bài , thái độ vui cười không quan tâm đến việc đê vỡ . - TL : Phản ánh tên quan lòng lang dạ thú và cuộc sống khốn khổ của nhân dân . - TL : Cảnh người dân hộ đê mưa mỗi lúc càng nhiều , dồn dập , âm thanh náo động mỗi lúc ầm ĩ . . . sức người đuối , nguy cơ đê vỡ . - TL : Quan chơi bài thắng 2 lần không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê , thơ ơ , quát nạt bọn tay chân à bản chất phi nhân tính . Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới I. Đọc và tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), làng Phượng Vũ , Thường Tín , Hà Tây . Sở trường viết truyện ngắn hiện đại . 2. Bố cục : - Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ và sự chống đỡ của người dân . - Cảnh quan và nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê. - Cảnh đê vỡ dân rơi vào tình trạng thảm sầu . II. Tìm hiểu văn bản : 1. Cảnh đê sắp vỡ : Trong đình Ngoài đê - Quan phụ mẫu trong đình , đèn thắp sáng , ăn uống tiện nghi sung sướng . - Thái độ nóng giận , đổ lỗi cho dân , vui cười vì thắng ván bài . - Quan ù to ván bài thanh thản không quan tâm đến nhân dân “lòng lan dạ thú” - Lúc đê sắp vỡ , nhân dân vất vả . - Lúc vỡ đê : Chống chọi với khó khăn à mệt mỏi . - Sau khi đê vỡ dân lâm vào cảnh “nghìn sầu muôn thảm” H : Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp 2 nghê thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú của tên quan trước sinh mạng của nhân dân “? H : Phát biểu chung về giá trị hiện thực nhân đạo và nghệ thuật của truyện . - TL : Giá trị hiện thực phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân đối với cuộc sống của bọn quan lại và kẻ hầu hạ. - Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm với người dân trước cuộc sống lầm than vất vả . - Giá trị nghệ thuật : Tương phản kết hợp tăng cấp . Hoạt động 2 : III. Tổng kết : NT : Tăng cấp , tương phản . ND : Thương cảm cuộc sống nhân dân và phê phán bọn quan lại lòng lang dạ thú . 4. Củng cố – dặn dò: Cá nhân trả lời . Cả lớp lắng nghe và thực hiện . Tuần 29 – tiết 106: Sống chết mặc bay (tt) Phạm Duy Tốn I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Hiểu được giá trị hiện thức , nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Hướng dẫn hs đọc chú thích . H : Trình bày ngắn gọn tiểu sử tác giả ? H : Đọc văn bản nêu bố cục ? H : Hãy chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện “Sống chết mặc bay”? H : Phân tích chi tiết cảnh dân phu hộ đê trong tình trạng nguy kịch và các chi tiết quan cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch trang nghiêm ? H : Hai mặt tương phản hình ảnh tên quan phụ mẫu đi hộ đê được tác giả khắc họa như thế nào ? H : Nêu dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tương phản này ? H : Chứng minh sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa , của nước sông dâng cao , nguy cơ vỡ đê , cảnh hộ đê vất vả , căng thẳng của người dân gọi nhau song hộ đê như thế nào ? H : Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ như thế nào ? - Đọc chú thích . - Cá nhân trả lời . - TL : - Đầu à hỏng mất - Tiếp à điếu mày - Phần còn lại . - TL : Ngoài đê dân vất vả - Phát biểu ý kiến cá nhân. đê vỡ , Quan trong đình đánh bài ung dung , thanh thản . Dân phu : Gần 1 giờ đêm mưa tầm tả , khúc sông dân cao , mọi người - Phát biểu ý kiến cá nhân. đê vỡ , kẻ thì thuổng , người thì cuốc . . . dưới bùn lầy , còn quan trong đình đèn thắp sáng , lính tráng nha lại hầu hạ đánh bạc , quan ung dung trong đình đầy tiên nghi . - TL : Quát lớn và chỉ đổi tư thế ngồi , rồi hối thúc bốc bài , thắng lớn ván bài , thái độ vui cười không quan tâm đến việc đê vỡ . - TL : Phản ánh tên quan lòng lang dạ thú và cuộc sống khốn khổ của nhân dân . - TL : Cảnh người dân hộ đê mưa mỗi lúc càng nhiều , dồn dập , âm thanh náo động mỗi lúc ầm ĩ . . . sức người đuối , nguy cơ đê vỡ . - TL : Quan chơi bài thắng 2 lần không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê , thơ ơ , quát nạt bọn tay chân à bản chất phi nhân tính . Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới I. Đọc và tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), làng Phượng Vũ , Thường Tín , Hà Tây . Sở trường viết truyện ngắn hiện đại . 2. Bố cục : - Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ và sự chống đỡ của người dân . - Cảnh quan và nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê. - Cảnh đê vỡ dân rơi vào tình trạng thảm sầu . II. Tìm hiểu văn bản : 1. Cảnh đê sắp vỡ : Trong đình Ngoài đê - Quan phụ mẫu trong đình , đèn thắp sáng , ăn uống tiện nghi sung sướng . - Thái độ nóng giận , đổ lỗi cho dân , vui cười vì thắng ván bài . - Quan ù to ván bài thanh thản không quan tâm đến nhân dân “lòng lan dạ thú” - Lúc đê sắp vỡ , nhân dân vất vả . - Lúc vỡ đê : Chống chọi với khó khăn à mệt mỏi . - Sau khi đê vỡ dân lâm vào cảnh “nghìn sầu muôn thảm” H : Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp 2 nghê thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú của tên quan trước sinh mạng của nhân dân “? H : Phát biểu chung về giá trị hiện thực nhân đạo và nghệ thuật của truyện . - TL : Giá trị hiện thực phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân đối với cuộc sống của bọn quan lại và kẻ hầu hạ. - Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm với người dân trước cuộc sống lầm than vất vả . - Giá trị nghệ thuật : Tương phản kết hợp tăng cấp . Hoạt động 2 : III. Tổng kết : NT : Tăng cấp , tương phản . ND : Thương cảm cuộc sống nhân dân và phê phán bọn quan lại lòng lang dạ thú . 4. Củng cố – dặn dò: Cá nhân trả lời . Cả lớp lắng nghe và thực hiện . Tuần 29 – tiết 107: Cách làm bài văn lập luận giải thích I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn lập luận giải thích . Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh lúc làm bài . II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giải thích trong văn nghị luận là gì ? và giải thích bằng cách nào ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H : Đề bài đặt ra yêu cầu gì ? Người làm bài cần giải thích tại sao đi . . .không ? vì sao? H : Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ câu tục ngữ ? H : Em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn giải thích . H :Phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần phải đạt yêu cầu gì ? H : Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì để làm cho ý nghĩa của câu tục ngữ trở nên dễ hiểu đối với người đọc , người nghe thì nên sắp xếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào ? H : Phần kết bài trong bài văn lí luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ? H : Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho 1 bài văn nghị luận ? - Chia nhóm yêu cầu viết từng phần nội dung . H : Các mở bài có đáp ứng yêu cầu của đề bài không ? H : làm thế nào để thân bài liên kết với mở bài ? H : Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen như thế nào ? (giải thích từng từ ngữ , vế rồi rút ra ý nghĩa cả câu hay ngược lại ) Vì sao? H : Nếu sử dụng cách mơ
File đính kèm:
- Ngu_van_7_HKII_20150725_030620.doc