Giáo án Ngữ văn 7 dạy cả năm

Tiết 61 – Tiếng Việt:

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

1. Mục tiêu:

a.Kiến thức :

Qua bài giúp học sinh hiểu được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực

b. Kĩ năng:

- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Nhận biết các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

* Giáo dục kĩ năng sống: ra quyết định; giao tiếp

c.Thái độ:

Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết .

* Từ học sinh hình thành năng lực:

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.

 

doc601 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 dạy cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên đồng 3/3
Chỗ làm nhà cửa /chỗ trồng ngô khoai. 4/4
 ( Tú Xương )
DG’: Khả năng diễn tả của thơ lục bát là rất to lớn. Đại thi hào Nguyễn Du đã dùng thể thơ này để viết lên truyện Kiều bất hủ gồm 3254 câu thơ lục bát, mô tả nhiểu sự việc, nhiều loại người, nhiều cung bậc tình cảm sinh động .
Đọc ghi nhớ sgk 
YC h/s thực hành bài tập theo nhóm 
Ghi kết quả bài tập ra bảng phụ 
Nhận xét – bổ sung 
HD h/s thực hành bài tập 2
Trình bày thảo luận bảng nhóm 
Nhận xét – bổ sung
HD h/s tập làm thơ lục bát bằng cách chia lớp thành 2 đội chơi
Tập làm thơ lục bát trong đó có thơ về đề tài môi trường (GDMT
1 đội xướng câu lục 
1 đội xướng câu bát 
đội thắng có quyền xướng câu lục tiếp theo và đội thua phải đáp lại bằng câu bát 
Thực hiện
- Yêu cầu : thực hiện đúng luật thơ lục bát 
- Nhận xét việc thực hiện bài tập 3
- Tuyên dương đội có nhiều cố gắng
I. Luật thơ lục bát :( 18’)
* VD: Đọc bài ca dao (sgk)
Treo bảng phụ có ghi sẵn bài ca dao
“Anh đi ............................... 
 ............................. hôm nao”
-Dòng 1 : 6 tiếng ; dòng 2 : 8 tiếng 
=>Hai dòng tạo thành cặp câu ( cứ thế nối tiếp nhau )
Lục = 6, bát = 8 ( tiếng Hán )
Thơ lục bát là thể thơ độc đáo của dân tộc Việt Nam ( 2 dòng 6/ 8 ) kèm theo tạo thành 1câu thơ
Thực hiện :
 B B B T B BV
T B B T T BV B BV
 T B T T B BV
T B T T B BV B B
* Đặc điểm của thơ lục bát :
a)Số câu, chữ : 
Một câu thơ lục bát 2 dòng ( 6 : chữ lục ; 8 -. chữ bát )
b)Hiệp vần :
+ Vần chân : cuối câu 6, 8 
+ Vần lưng : cuối câu 8
+ Các vần : B ( bằng )
c)Luật bằng - trắc :
+ Thanh bằng : B
+ Thanh trắc : T
+ Vần : V
- Tiếng thứ 6 của câu lục và câu bát là thanh B
- Ở câu bát, chữ thứ 6 chữ 8 cùng là thanh B nhưng không thể cùng dấu ( chữ thứ 6 –huyền; chữ thứ 8 – không và ngược lại ) 
*Trong các câu:
Câu 6 – tiếng thứ 2 – B
Câu 8 - tiếng thứ 4 -T
=>Kết luận: Trong các câu thơ lục bát :
+ Các tiếng 2, 4, 6, 8 =>đúng luật 
+ Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc phải đúng luật
d. Nhịp thơ :
Nhịp đôi ( 2/2 /2 )
Nhịp có thể linh hoạt hơn:
 3/3 3 / 3
 2/ 1/ 5 4/ 4
 2/ 2/2
 3/ 3/2
*Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập : (20’)
1.Bài tập 1:
a,Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong
b,Anh ơi phấn đấu cho bền 
Mỗi năm một lớp quyết đền công cha
c,Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Chúng em tất cả đắm chìm ngất ngây.
2.Bài tập 2:
a,Câu lục ( tiếng thưa 6 ) không vần với tiếng thứ 6 của câu bát , không hiệp vần với nhau ( oài >vườn cây quý, đủ loài có cam, có quýt, có xoài, có na.
b,Giống lỗi như phần a ( ành >thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh thành tài .
3. Bài tập 3:
Thi làm thơ lục bát
c. Củng cố ,luyện tập: ( 2’ )
YC h/s nhắc lại những kiến thức bài học trong bài về đặc điểm của thể thơ lục bát .
GV:- Muốn làm thơ lục bát hay, cta chú ý: câu thơ phải đúng luật, có h/a’, có hồn .
 - Nắm chắc luật thơ, có cảm nhận tinh tế với t/g xq, con người xung quang mới
 mong làm thơ được hay.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 1’)
 - Nắm trắc luật thơ lục bát 
 - Tập làm thơ lục bát trong đó có thơ về đề tài môi trường (GDMT)
 - Chuẩn bị bài : chuẩn mực sử dụng từ ( yêu cầu đọc kĩ và chú ý câu hỏi sgk )
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy.
Tuần 16 . Bài 14 + 15
Kết quả cần đạt
*Nắm được các yều cầu trong trong việc sử dụng từ, rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.
* Ôn tập về văn bản biểu cảm 
*Cảm nhận được nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc , tình yêu quê hương thắm thiết, sâu đậm và ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả trong bài tuỳ bút “ Mùa xuân của tôi “
Ngày soạn: 07/ 12 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:.....
 .../..../2014 Dạy lớp:.... 
Tiết 61 – Tiếng Việt:
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức : 
Qua bài giúp học sinh hiểu được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực
b. Kĩ năng: 
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
* Giáo dục kĩ năng sống: ra quyết định; giao tiếp
c.Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết .
* Từ học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
2.Chuẩn bị của GVvà HS:
 a. Chuẩn bị của GV : Soan giáo án, bảng phụ có VD.
 b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ : 
*Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Trong khi tạo lập văn bản muốn đạt được mục đích giao tiếp chúng ta cần chú ý sử dụng đúng từ ngữ . Cách sử dụng từ đúng sẽ tạo hiệu quả giao tiếp cao. Đó cũng được gội chuẩn mực từ . Vậy thế nào là chuẩn mực từ ? chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay .
b. Dạy nội dung bài mới.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV
?TB
?
GV
GV
?TB
?TB
?TB
?K
GV
?K
GV
?K
?TB
?TB
?TB
?K
?TB
GV
Treo bảng phụ ghi VD 
Các từ in đậm trong câu sau dùng sai ntn ?
Chỉ ra nguyên nhân dùng sai từ trong VD trên?
Lưu ý : phân biệt n - l ; x - s ; ch - tr......
Thanh hỏi – thanh ngã 
Tránh nhầm lẫn phụ âm cuối ( c – t ; ng – n )
Dùng đúng => phân biệt từ gần âm lí do: do hiểu lơ mơ nên viết sai.
Tham quan (Đ) thăm quan ( sai)
Làm bài tập
Chuyển ý -> PII
Treo bảng phụ ghi VD phần II
Giải nghĩa từ “sáng sủa” và cho biết câu văn đã hợp lí chưa?
Giải nghĩa từ “cao cả” và đã phù hợp để nói về đặc điểm của câu TN chưa?
Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “biết”?
Chỉ ra cách dùng từ sai trong ĐV trên ? Hãy thay các từ đó bằng các từ thích hợp ?
Nắm vững nghĩa của từ để sử dụng cho đúng. Nếu không rõ nghĩa của từ đó nên tra từ điển, hỏi mọi người xung quanh .
Chuyển ý -> PIII
Treo bảng phụ VD 3 ( mục III) 
Những từ in đậm thuộc từ loại nào?
?Nguyên nhân sai?
? Em hiểu “Lãnh đạo” là gì?
Trong câu văn miêu tả việc Tôn Sĩ Nghị đem quân xâm lược nước ta. Vậy việc sử dụng từ “lãnh đạo” trong VD trên có phù hợp không?Nếu không hãy tìm từ thay thế?
?Gọi “chú hổ” thể hiện tình cảm như thế nào của người gọi đối với con vật?
?Trong đoạn VD này con hổ có hành động gì đối với con người? Có nên sử dụng từ “Chú hổ” không?
Làm bài tập
VD:
+ Từ địa phương trong tác phẩm (người mẹ cầm súng -Nguyễn thi ) =>mang màu sắc Nam Bộ .
+ Từ Hán Việt trong tác phẩm văn học trung đại =>Tác phẩm mang sắc thái cổ xưa hơn .
I. Sử dụng đúng âm, đúng chính tả: (8’ )
1 VD:
- Dùi -> vùi 
- Tập tẹ – >bập bẹ) 
- khoảng khắc -> khoảnh khắc /
2. Ng/n sai : 
- Phát âm sai
- Lẫn lộn từ gần âm
- Liên tưởng hình thức ngữ âm sai
 Sử dụng từ chú ý viết đúng âm, đúng chính tả 
II.Sử dụng từ đúng nghĩa: 
( 8’ )
1.VD
- Sáng sủa –>tươi đẹp 
- Cao cả –> sâu sắc 
- Biết ->có 
2.Ng/n sai:
Không nắm được khái niệm của từ.
 Không phân biệt được các từ đồng nghĩa.
 Chọn từ đúng nghĩa thay thế cho phù hợp
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ ( 10’)
VD:
- Hào quang->Hào nhoáng
- Ăn mặc-> Cách ăn mặc
- Bỏ từ “với nhiểu”->rất
- Giả tạo phồn vinh->phồn vinh giả tạo
2.Ng/n sai:
- Chưa sử dụng đúng chức năng của từ .
-> Sử dụng từ đúng chức năng ngữ pháp.
IV.Sử dụng từ đúng sắc 
thái biểu cảm, hợp phong cách: ( 8’ )
VD
- Lãnh đạo ->Cầm đầu
- Chú hổ->Nó(Con hổ)
2.Ng/n sai: 
Không chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
-> Chọn lựa từ cho phù hợp với đối tượng và h/c’ giao tiếp . 
V. Không lạm dụng từ địa phương – từ Hán Việt :(5’) 
Chú ý:
-Trong văn chương, ta không chỉ cần cùng từ đúng chuẩn mực mà còn phải hướng tới dùng từ hay và độc đáo 
-Có những trường hợp dùng từ lệch chuẩn nhưng lại tạo ra được hiệu quả nghệ thuật đặc sắc 
* Ghi nhớ : sgk/167
 c. Củng cố ,luyện tập: ( 2’ )
GV:Muốn mục đích giao tiếp đạt được thì khi nói, viết chúng ta phải chú ý sử dụng từ cho chuẩn mực, tạo sức hấp dẫn cho người nghe ( người đọc ), nếu sử dụng từ sai từ làm cho câu văn khó hiểu, gây khó chịu cho người nghe ( đọc ). Không đạt được mục đích giao tiếp .
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 1’ )
- Nắm được cách sử dụng từ đúng chuẩn mực
- Áp dụng lí thuyết vào cách sử dụng từ cho chuẩn khi nói và viết 
- Chuẩn bị ôn tập văn biểu cảm ( trả lời câu hỏi sgk, đọc thêm các bài văn biểucảm) 
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy.
 Ngày soạn: 09/ 12 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:.....
 .../..../2014 Dạy lớp:.... 
Tiết 62 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
1. Mục tiêu :
 a.Kiến thức : 
Qua bài giúp học sinh ôn lại:
Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm.
Cách lập ý và lập dàn bài cho một bài văn biểu cảm.
Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm
b.Kĩ năng: 
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
c.Thái độ:
Giáo dục học sinh biết bày tỏ tình cảm, thái độ của mình với thế giới xung quanh với con người, với 1 tác phẩm văn học, biết cách khơi gợi nơi người đọc một cảm xúc về vấn đề trên.
* Từ đó học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
2.Chuẩn bị của gv và hs:
 a. Chuẩn bị của gv : Soan giáo án, nghiêu cứu kĩ bài giảng 
 b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ : 
 Kết hợp trong dạy bài mới
*Đặt vấn đề vào bài mới(1’):Các em vừa học xong văn biểu cảm, để nhớ và nắm chắc kiến thức bài học giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại.
 b dạy nd bài mới: 
HĐ của GV
 HĐ của HS
GV
?TB
 ?K
Nêu câu hỏi
Chỉ ra điểm khác 
giữa văn mtả và 
văn biểu cảm?
Văn tự sự và văn b/c’ có gì khác nhau?
Chỉ rõ
1.Câu 1(7’)
Văn miêu tả
Văn biểu cảm 
Nhằm tái hiện đối tượng ( người, cảnh, vật ..... ) sao cho người ta cảm nhận được nó 
Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. 
2.Câu 2(7’)
Văn tự sự 
Văn biểu cảm
Kể lại một câu chuyện ( sự việc ) có đầu , có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả 
-Yếu tố tự sự làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc.
-Yếu tố tự sự là nhứ lại những sự việc trong quá khứ, những sự kiện để lại ấn tượng sâu đậm, không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả .
?TB
?K
?TB
?G
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?
Tìm ý và sắp xếp các ý theo dàn ý – thứ tự 
Văn bản biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm gần với chất thơ ? ý kiến của em như thế nào ?
3.Câu 3:(7’)
-Yếu tố tự sự, miêu tả đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc của tác giả được bộc lộ trong văn bản biểu cảm .
-Thiếu 2 yếu tố biểu cảm, tự sự, tình cảm bị mơ hồ, không cụ thể , vì tình cảm cảm xúc của con người chỉ có thể nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
VD: văn bản Ngẫu nhiên.... => người viết nêu ra sự việc: tác giả vè quê cũ – bị coi là khách lạ => khơi gợi nơi người đọc cảm giác hụt hẫng ( nếu cũng trong hoàn cảnh đó ) xong dù thế nào – tình cảm quê hương vẫn nguyên vẹn, tha thiết trong con người tác giả .
4.Câu 4:(8’)
Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân .
Bước 1: tìm hiểu đè 
Bước 2:lập dàn ý 
Bước 3:Viết bài 
Bước 4:Đọc bài, kiểm tra
1.Mùa xuân đem lại cho mỗi con người 1 tuôi trong đời , đối với thiếu nhi, mùa xuân là mùa dánh dấu sản trưởng thành.
2.Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật mùa sinh sôi của muôn laòi.
3.Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho một ké hoạch, một chủ định .
Rõ ràng mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ vè mình và về mọi người xung quanh.
5.Câu 5:(7’)
Các biện pháp tu từ thường gặp trong văn bản : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ .
- Ngôn ngữ của văn b/cảm gần với ngôn ngữ thơ vì : 
+ Nó có mục đích biểu cảm như thơ 
+ Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ nhất
( tôi, “em” “chúng em” -. nó trực tiếp bộc lộ c/ xúc .
+ Biểu cảm trực tiếp -> bộc lộ rõ được tình cảm cho các hình ảnh 
c. Củng cố ,luyện tập: ( 2’)
 *GV nhấn mạnh: 
 - Vai trò của các yếu tố miêu tả, từ sự trong văn bản biểu cảm
 - Cách lập dàn ý 
 - Cách diễn đạt, chú ý sử dụng các biện pháp tu từ .
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 1’ )
 - Viết văn bản biểu cảm – cảm nghĩ về mùa xuân
 - Chuẩn bị bài : “Mùa xuân của tôi”
 YC: + Đọc văn bản , tìm hiểu chủ đề, nội dung, nghệ thuật 
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy
- Thời gian giảng toàn bài
-Thời gian dành cho từng phần từng hoạt động.
- Nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy.
 Ngày soạn: 09/ 12 / 2014 Ngày dạy: .../..../2014 Dạy lớp:.....
 .../..../2014 Dạy lớp:.... 
 Tiết 63 . Văn bản
MÙA XUÂN CỦA TÔI
 ( Vũ Bằng ) 
1.Mục tiêu :
a.Kiến thức : 
 Qua bài giúp học sinh:
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm dãm cảm xúc trữ tình, dạt dào chất thơ. 
b.Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản tùy bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
c.Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng yêu mến, trân trọng những nét văn hoá của quê hương 
* Từ đó học sinh hình thành năng lực:
- Năng lực giao tiếp;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt;
- Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, cảm thụ văn học.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV : Soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng 
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ : ( 2’ )
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của h/s
*Đặt vấn đề vào bài mới(1’): Mùa xuân là mùa khởi đầu cho 1 năm , 1 dự định ,1 kế hoạch. Mùa xuân bao giờ cũng đẹp, luôn mang cho con người cảm giác mới . Vậy cảm xúc của Vũ Bằng về mùa xuân Hà Nội ntn ? Cô trò ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?TB
GV
GV
?K
GV
?TB
?K
?TB
GV
GV
GV
?K
?TB
GV
GV
?K
?K
GV
GV
?K
?Y
GV
?TB
Hãy giới thiệu về tác giả Vũ Bằng?
BS: Tác giả Vũ Bằng xuất thân trong một gia làm nghề xuất bản và mở hiệu sách.Ông là một cây bút làm báo, viết văn có tiếng trước năm 1945 . Ở Hà Nội sau năm 1954 ông sống ở sài Gòn mất tại đó ( 1984 ) trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp + Mĩ ông sống trong vùng đich tạm bị chiếm nhưng ông tích cực tham gia hoạt động cách mạng, là một cơ sở trong cho tình báo của ta.
Giới thiệu về tác phẩm ?
( theo sgk )
BS: Tác phẩm thương nhớ 12 là tác phẩm xuất sắc trong văn nghiệp của Vũ Bằng .Ông viết tác phẩm này vào những năm đất nước bị chia cắt . Nhà văn gửi vào trong trang sách tình cảm quê hương, gia đình, mong mỏi dát nước hào bình, nỗi nhớ sắc xuân riêng ở Hà nội vào mùa xuân .
Tập tuỳ bút 12 bài tập chung nói vè vẻ đẹp riêng biệt và bản sứ văn hoá tinh tế của một vùng đất nước ( Hà Nội ) và cũng là của cả dân tộc .
Nêu y/c đọc : Giọng đọc da diết, cảm xúc đằm thắm 
Đọc 1 đoạn
2 em đọc tiếp -> hết bài
Bài văn viết về cảnh sắc , không khí mùa xuân ở đâu ? Hoàn cảnh và tâm trạng ntn ?
Phát biểu
Khái quát ->
Bài văn chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn ?
Chuyển ý -> PII
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả qua những hình ảnh nào , chi tiết nào ?
Những dấu hiệu đó gợi bức tranh xuân ở Hà Nội ở đất Bắc ra sao ?
NX, phát biểu
Khái quát, chốt ý ->
Mùa xuân khơi gợi trong lòng người đọc những tình cảm thiêng liêng ? Đó là những tình cảm gì ?
=> Mùa xuân khêu gợi lưu giữ năng lực tinh thần cao quý của con người ( đạo lí, gia đình, tổ tiên )
Mùa xuân khêu dậy tình yêu cuộc sống và quê hương tác giả nhớ da diết mùa xuân đất Bắc .
BG’ : Mùa xuân, ngày tết là ngày sum họp gia đình, nhớ về cội nguồn, giáo dục con cháu nhớ người đẫ khuất.
Đọc hai câu văn đầu ( nhựa sông ...cạnh )
Nhận xét nghệ thuật ngôn từ nổi bật trong hai câu văn trên và nêu tác dung của nó ?
Cảm nhận của em về bức tranh minh hoạ sgk
Quan sát, bày tỏ
Chuyển ý -> P2
Đoạn văn trên tập chung miêu tả nét riêng biệt của trời đất thiên nhiên, không khí mùa xuân trong thời điểm từ sau rằm tháng riêng âm lịch.
Tg’ chọn miêu tả những h/a’ thiên nhiên nào để thực hiện vẻ đẹp của cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng riêng ?
NX, cảnh vật đó ?
Phát biểu 
Khái quát, chốt ý ->
BG’: Ngòi bút của tác giả đặc biệt tinh tế khi miêu tả cảnh sắc mùa xuân và khó khăn của nó sau khi ngày rằm tháng giêng. ông phát hiện ra nhiều điều, nhiều sự thay đổi chuyển biến của màu sắc, của khó khăn, của bầu trời mặt đất cây cỏ trong một khoảng thời gian từ đầu tháng giêng đến rằm tháng giêng.
Tác giả là người như thế nào mới cảm nhận được mùa xuân Hà Nội bất biến tinh tế đến như vậy ?
=>
Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm của tg’ từ tuỳ bút “ Mùa xuâncủa tôi “ ?
- Cảm xúc thật mãnh liệt 
- Hình ảnh chi tiết tinh tế 
- Lời văn giàu hính ảnh, nhịp điệu 
Cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân nơi đất Bắc cũng như tình cảm của Vũ Bằng về mùa xuân nơi đất đó ?
Đọc ghi nhớ sgk 
HD h/s thực hiện phần luyện tập ở nhà 
YC h/s đọc thêm VB’ “Xuân về” – sgk/178 
1 em đọc
Bài thơ Xuân về của tác giả Nguyễn Bính giúp em cảm nhân được thêm những gì về mùa xuân nơi đất Bắc ?
I. Đọc và tìm hiểu chung 
( 10’ )
1. Tác giả, tác phẩm :
 - Vũ Bằng (1913-1984) sinh ra tại Hà Nội, là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng 8/1945; có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, kí. Năm 2007 được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
-Văn bản được trích trong thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút-bút kí “Thương nhớ mười hai” của tác giả.
2 .Đọc 
*Chủ đề :
Bài tuỳ bút tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của người xa quê.
3.Bố cục: 
Chia 2 đoạn 
-Phần 1; từ đầu ...liên hoan => Cảnh sắc, không khí mùa xuân đất bắc Hà Nội.
 -Phần 2: còn lại =>cảnh sắc riêng của mùa xuân từ sau ngày rằm tháng riêng ở Miền Bắc 
II.Tìm hiểu văn bản: ( 24’)
1. Cảnh sắc, không khí mùa xuân đất bắc Hà Nội:
Đọc thầm đoạn văn 2 “ tôi yêu....hoan “
Phát hiện chi tiết
- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh 
- Tiến nhạ kêu trong đêm xa

File đính kèm:

  • docVăn 7 Phuong.doc