Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình địa phương (Hưng Yên)
1, nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.
a,nguyên nhân
-do thói quen ko phân biệt l/n.
b,tác hại
-Làm sai nghĩa của từ.
-gây phản cảm cho người nghe ,người đọc.
c,cách sửa chữa
-luyện tập với các từ đó.
hi tổng kết lên bảng. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I,Đọc và tìm hiểu chung 1/ đọc 2/ chú thích 3/ thể loại:ca dao, dân ca 4/ giới thiệu 5/ bố cục: 3 phần (lớn) II. PHÂN TÍCH 1/Tục ngữ HƯNG YÊN, kho chứa kinh nghiệm đời sống -lànhững đơn vị lời nói có vần hoặc ko có vần do người bình dân sáng tạo. => ý nghĩa: nhằm đúc kết những kinh nghiệm lao động sản suất…. VD: trâu Đặng Xá, đậu Cầu Đông, lúa Làng Tè,……………………………… =>TỔNG KẾT PHẦN I: - Tục ngữ HƯNG YÊN là những câu có vần và có nhịp điệu . -tổng kết về kinh nghiệm về thời tiết, kĩ thuật canh tác, chăn nuôi……….. 2.ca dao HƯNG YÊN phản ánh chân thật tình cảm con người lao động HỌC SINH CÙNG GV PHÂN TÍCH => TỔNG KẾT 2 GV: đọc ghi nhớ 2 3.HƯNG YÊN, QUÊ HƯƠNG CỦA ĐIỆU HÁT TRỐNG QUÂN ĐỘC ĐÁO làm bài kiểm tra 15’ III TỔNG KẾT SÁCH CTĐP ÔN TẬP PHẦN VĂN &TLV 1. Nội dung ôn tập Dặn dò: I. Các phần ôn tập 1. Các bài đã học *phần tiếng việt rèn luyện chính tả *khái quát về tục ngữ ca dao Hưng Yên 2. các phần cần luyện ********************************* a/ học sinh học thuộc lòng bài “ Trích đoạn lời hát trống quân………” từ: “ bây giờ hỏi khách má đào…………… chín vò rượu tăm” Học sinh về ôn tập tuần sau: *kiểm tra 15’ *kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 15’ Điểm lời phê của thầy( cô) giáo I. Khoanh vào câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1:em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Ca dao Hưng yên thể hiện tình yêu qê hương đất nước B. Ca dao Hưng yên thể hiện tình cảm gia đình C. Ca dao Hưng yên thể hiện tình yêu nam nữ D. Cả 3 ý trên Câu 2:tại sao nói hát trống quân là nối hát độc đáo? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BỘ GD&ĐT TIÊN LỮ Họ và tên:……………………………………… Lớp:………….. Trường:…………………………… Môn : Ngữ Văn Kiểm tra 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ I/ Hoàn thành các câu sau(4 điểm) Câu 1 Học thuộc bài “ Qua đèo ngang”(1 điểm) .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. ( Tác giả:…………………….) Câu 2 Đề : Hãy lên bảng đọc thuộc lòng bài “ Trích đoạn lời hát trống quân………” từ: “ bây giờ hỏi khách má đào…………… chín vò rượu tăm”(3đ) II/ TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 1 Ca dao Hưng Yên thể hiện tình cảm người lao động. Đó là những tình cảm gì? (2 điểm) Câu 2 Em hãy nêu vài nét nghệ thuật của tục ngữ, ca dao Hưng Yên. ( 2 điểm) Câu 3 Nêu câu giới thiệu của bài “ Khai quát về tục ngữ ca dao Hưng Yên”. ( 1điểm) Câu 4 Học thuộc bài “ bạn đến chơi nhà”.(1điểm) Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG DUYỆT ( kí tên) Ngày soạn:……./………/ 20…… Ngày giảng:……./………/ 20…… Tiết 134 Bài 33 HDĐT Tìm hiểu, sưu tầm ca dao Hưng Yên Văn bản: Ca dao Hưng yên về tình cảm nam nữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1: h/s :1.nêu thể loại và bố cục ?. nêu biện pháp nghệ thuật của bài NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Đọc tìm hiểu chung 1/ đọc 2/ chú thích 3/ thể loại:ca dao, dân ca, tình cảm 4/ giới thiệu 5/ bố cục: 3 phần (lớn) II.Phân tích 1. bài ca dao số 2 -biện pháp nghệ thuật của bài : so sánh =>làm tăng sức sống của bài thơ, thêm hay hơn. 2. bài ca dao số 7 H/S về phân tích vào vở bài tập/ sách văn buổi 2 III, TỔNG KẾT 1,Nghệ thuật 2,nội dung (sgk) IV. Củng cố và dặn dò 1. học thuộc ghi nhớ 2. soạn bài “ tục ngữ về con người và sản vật Hưng yên” Ngày soạn:……./………/ 20…… Ngày giảng:……./………/ 20…… Tiết 133 Bài 33 HDĐT Tìm hiểu, sưu tầm tục ngữ Hưng Yên Văn bản: Tục ngữ về con người và sản vật Hưng Yên A.mục tiêu B bài học 1. kiểm tra bài cũ Học thuộc bài “ Qua đèo ngang” và “ Bạn đến chơi nhà” C, bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: h/s nêu giọng đọc của bài? GV; gọi học sinh đọc bài. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc - tìm hiểu chung 1 Đọc và tìm hiểu chú thích a. đọc b. chú thích 2 bài thơ a. thể loại “tục ngữ” b. bố cục phân tích bài 1. bài 2 phân tích buổi học phụ đạo II. phân tích 1. bài 1(tục ngữ về con người) gv hướng dẫn phân tích từng ngươì 1 trong bài 1. IV.Củng cố và dặn dò 1. học thuộc ghi nhớ ÔN TẬP TỔNG HỢP PHẦN CTĐP 1 Các phần cần học thuộc: 1. học thuộc các bài thơ 2. ôn tập kĩ các bài trong chương trình địa phương Họ và tên:………………… Kiểm tra môn: Lớp:………….. Ngữ Văn Trường:…………………… Thời gian: 45’ Đề kiểm tra tổng hợp phần chương trình địa phương Điểm Lời phê của thầy cô giáo I/ Hoàn thành các câu sau(4 điểm) CÂU 1: Học thuộc bài “ Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà”(3 điểm) ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CÂU 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng trong bài sau và nhận xét. (1 điểm) “ Ông tơ bà nguyệt ghét anh, Không xe không kết chúng mình thành đôi” Thì về Lang Trụ nung vôi, Xin em hãy chọn một nơi bán trầu. Bán trầu nhớ bán cả cau, Cho vôi anh được thắm màu nhân duyên.” Trả lời: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………… II/ TỰ LUẬN(6 điểm) CÂU 1: Hãy học thuộc lòng bài “ Qua Đèo Ngang” và phân tích. Bài làm ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn:…………../…………./………… Ngày giảng:…………../…………./………… Tuần 37 Bài 34 Tiết 137-138 Rèn luyện chính tả 1/các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 2/ các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả về vần ươu/iêu và ưu/iu A. các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả về vần ươu/iêu và ưu/iu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1 ?HS:dọc và tham khảo phần 1,2 HS:Nêu những lỗi chính tả khi viết các phụ âm đầu l/n mà người HƯNG YÊN thường nói, viết sai.Nêu nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa. *Hoạt động 2 GV:Đọc cho h/s 1số từ để h/s viết( chú ý: GVcó thể đọc sai để đánh lừa h/s) HS: viết tất cả các câu vào. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Chuẩn bị bài 1, nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa. a,nguyên nhân -do thói quen ko phân biệt l/n. b,tác hại -Làm sai nghĩa của từ. -gây phản cảm cho người nghe ,người đọc. c,cách sửa chữa -luyện tập với các từ đó. Ví dụ: âm mưu =>âm miu II Hướng dẫn làm các bài tập 1,bài tập 1 VD: Mưu tính><miu tính H/S làm phần còn lại. 2,bài tập 2 h/s làm xong gv cho điểm và lên bảng làm. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ. 1, Bước đầu nắm được cách phát âm. 2, về nhà soạn bài. B. các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ?HS:đọc và tham khảo phần 1,2 HS:Nêu những lỗi chính tả khi viết các từ có vần mà người HƯNG YÊN thường nói, viết sai.Nêu nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Chuẩn bị bài 1, nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa. a,nguyên nhân -do thói quen ko tự phân biệt. b,tác hại -Làm sai nghĩa của từ. -gây phản cảm cho người nghe ,người đọc. c,cách sửa chữa -luyện tập với các từ đó. II HƯỚNG DẪN LÀM CÁC BÀI TẬP. *Bài tập 1 a, điền tr hoặc ch vào chỗ chấm. học sinh làm vào giấy kiểm tra hết giờ GV thu bài và chấm Giấy kiểm tra tiết 137 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Bài 1: A,điền tr hay ch vào chỗ chấm -………ưa nay……ưa nghe tiếng kẻng. -………úng tôi đều ……úng tuyển Viết vào chấm dưới đây:(làm các bài1,2,3 vào phần dưới đây) ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….................................................................................................................................................................................................................................................. ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ………….................................................................................................................................................................................................................................................. ÔN TẬP TỔNG HỢP PHẦN CTĐP 2 *kiểm tra 1 tiết. *câu hỏi ôn tập. 1, học các bài thơ 2, học trong sách chương trình địa phương. 3, lưu ý 2 bài cuối Họ và tên:…………………… Môn thi: Lớp:……………………. Ngữ văn Trường:………………… Thời gian:45’ Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Trắc nghiệm.(4điểm) Câu I. khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: “ Nhớ lại bài : qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà và trả lời câu hỏi:” 1,thể thơ chính của cả 2 văn bản là:(1điểm) A. Thất ngôn bát cú đường luật. B. Thất ngôn bát cú. C. Đường luật. D. ngũ ngôn bát cú. 2, cảnh thiên nhiên bài “qua Đèo Ngang”được tả như thế nào?(1điểm) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3, nêu những thứ có mà không thể tiếp bản trong bài “Bạn đến chơi nhà”(1điểm) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. 4, so sánh cụm từ “ta với ta”ở 2 văn bản và nhận xét(1 điểm). ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu1: hoàn thành các câu sau:(2điểm) a,điền x hoặc s vào chỗ chấm: - Kiều càng …ắc …ảo mặn mà. - …ông …âu còn có kẻ dò. -Ông …ay rượu đến nhà máy xay,…uýt nữa ngã lăn quay. b, điền từ l hay n vào chỗ chấm: -lớp toàn 50 người trở …ên cho nên chỗ ngồi rất chật. -…ạt …ày gói bánh chưng xanh Cho mai …ấy trúc cho anh …ấy …àng. -…úa …ếp …à …úa …ếp…àng …úa …ên …ớp …ớp …òng …àng …âng …âng. Câu 2.tìm tất cả nghệ thuật trong bài sau:(2điểm) “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. Câu 3. viết 4-5 câu văn biểu cảm trực tiếp về cảm nghĩ mùa xuân.(2điểm) Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt. Kiểm tra cuối học kì 1. Ôn tập tất cả các bài văn đã học và viết 1 bài văn tại lớp và gv nhận xét. Đề bài:viết văn biểu cảm bài: “mùa xuân tôi yêu” Phòng GD&ĐT TIÊN LỮ Trường:trung học cơ sở thủ sỹ Kiểm tra môn :NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN LÀM BÀI:90’ (Không kể thời gian phát đề)(gồm 2 đề) Đề 1:(Dành cho lớp chọn) Câu 1:(2 điểm)“ Nhớ lại bài : qua Đèo Ngang và cho biết: a, một số nét về tác giả. b,phân tích bài đó Câu 2: cho câu sau: ( 2 điểm) “Qua Đèo Ngang” là bài thơ được làm khi Bà Huyện Thanh Quan được mời vào Huế nhậm chức Cung Trung Giáo Tập. con đèo nổi tiếng nối 2tỉnh Hà TĨNH-Quảng Bình đã vào trong thơ của bà qua cách miêu tả và cảm nhận tinh tế của 1 nữ sĩ tài hoa.” a,Em có nhận xét gì về đoạn văn đó. b,Hãy viết đoạn mở bài của em. Câu 3(6 điểm) Hãy viết bài văn nói về cảm nghĩ của em về bà bán hàng nước . Phòng GD&ĐT TIÊN LỮ Trường:trung học cơ sở thủ sỹ Kiểm tra môn :NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN LÀM BÀI:90’ (Không kể thời gian phát đề)(gồm 2 đề) Đề 2:(Dành cho các lớp A, C, D, E) Câu 1: Câu 1:(2 điểm)“ Nhớ lại bài : qua Đèo Ngang và cho biết:(2 điểm) a, một số nét về tác giả. b,phân tích bài đó Câu 2:a,Trong đoạn văn sau, tình cảm được thể hiện gián tiếp qua những chi tiết miêu tả nào? “Mùa xuân c
File đính kèm:
- Giao an chuong trinh dia phuong ngu van 7.doc