Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5
2. Kỹ năng: TÝch hîp víi phÇn v¨n b¶n truyÒn thuyÕt. Rèn kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài. Đáp án và biểu điểm
2. Trò: Ôn tập văn tự sự, dàn bài tự sự.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 6A3 .
6A4 .
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 30 / 8 / 2014 Ngày giảng 6A3……………………… 6A4……………………… Tiết 17 - Bài 4 - Tiếp theo TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cấu rúc, yêu cầu của đề văn tự sự. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập ý, lập dàn ý. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: Xác định đúng yêu cầu của đề và ý thức viết đúng bài văn tự sự II. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, SGV, TKBG. 2. Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài. III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 6A3…………………………………………………….. 6A4……………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ - Những yêu cầu khi tìm hiểu đề văn tự sự? - Bố cục bài văn tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp: Thuyết trình. Tiết trước các em đã học chủ đề và dàn ý bài văn văn tự sự. Muốn cho bài viết của mình đi đúng hướng, không đi lệch đề thì chúng ta phải làm gì? Để trả lời cho câu hỏi ấy, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản. - Phương pháp: Thực hành. - Kĩ thuật: Động não. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Gọi hs đọc đề bài. * Em hãy cho biết yêu cầu của đề bài? HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM - Đại diện nhóm trình bày bài tập. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài tập. - GV kết luận - cho điểm khuyến khích. II. Luyện tập Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em” 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Thể loại: Tự sự. - Nội dung: Kể lại một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. 2. Lập dàn ý a) Mở bài - Giới thiệu nhân vật: Long Quân - Âu Cơ, cuộc kết duyên của họ. b) Thân bài - Việc sinh nở kì lạ của Âu Cơ. - Long Quân trở về thuỷ cung. - Cuộc chia con giữa Long Quân và Âu Cơ. - Âu Cơ lập quốc ở Phong Châu. c) Kết bài - Giải thích nguồn gốc dân tộc: Con Rồng cháu Tiên. 3. Viết bài - Viết mở bài. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn HS tự học - Học bài. BTVN - Chuẩn bị bài: IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………… Ngày soạn: 3 / 9 / 2014 Ngày giảng 6A3……………………… 6A4……………………… Tiết 18 + 19 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Häc sinh biÕt viÕt mét bµi v¨n tù sù cã néi dung: nh©n vËt, sù viÖc,thêi gian ®Þa ®iÓm, nguyªn nh©n, kÕt qu¶. Cã ®Çy ®ñ bè côc 3 phÇn 2. Kỹ năng: TÝch hîp víi phÇn v¨n b¶n truyÒn thuyÕt. Rèn kĩ năng viết bài tự sự. 3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Đề bài. Đáp án và biểu điểm 2. Trò: Ôn tập văn tự sự, dàn bài tự sự. III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 6A3…………………………………………………….. 6A4……………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh. 3. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề V/ dụng thấp Vận dụng cao văn tự sự Nhớ lại khái niệm văn tự sự Phân biệt đề bài văn tự sự Biết viết bài văn tự sự và kể sáng tạo một câu chuyện đã học. Số câu Số điểm Tỷ lệ %) 1 2 20% 1 2 20% 1 6 60% 3 10 100% ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Thế nào là văn tự sự? câu 2: Trong các đề sau đề nào là đề văn tự sự? Đề 1: Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học. Đề 2: Tả quang cảnh trường em. Đề 3: Một lần mắc khuyết điểm mà em rất ân hận. Đề 4: Hình dáng ông em. câu 3: Hãy kể sáng tạo truyền thuyết Thánh Gióng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2đ ) Tự sự là phương thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Câu 2: (2đ ) Đề văn tự sự: đề 1, 3. Câu 3: (6đ ) * Mở bài: (1đ ) Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng. * Thân bài: (4đ ) - Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là tiếng nói đòi đi đánh giặc. - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. - Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh như thổi. - Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. - Gióng vươn vai lớn nhanh như thổi thành tráng sĩ. - Gióng xông pha trận mạc. - Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. - Đánh thắng giặc Gióng cởi áo giáp để lại bay về trời. * Kết bài: (1đ) Vua nhớ ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở quê nhà. ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Nhiệm vụ từng phần trong dàn bài văn tự sự? Câu 2: Trong các đề sau đề nào là đề văn tự sự? Đề 1: Tả quang cảnh trường em. Đề 2: Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học. Đề 3: Hình dáng ông em. Đề 4: Một lần mắc khuyết điểm mà em rất ân hận. Câu 3: Hãy kể bằng lời văn của em truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2đ) Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. Thân bài kể diền biến của sự việc. Kết bài kể kết cục của sự việc. Câu 2: (2đ ) đề 2 ,4. Câu 3: (6đ) Mở bài (1đ ) Giới thiệu sự việc vua Hùng kén rể có 2 thần Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. Thân bài (4đ ) nêu các sự việc sau: - Nguồn gốc, tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh. - Vua Hùng ra điểu kiện chọn rể. - Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương. - Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. - Hai bên giao chiến hàng tháng trời cuối cùng Thủy Tinh thua rút về. Kết bài: (1đ) Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua. * Hình thức: Có bố cục 3 phần, trình bày sạch đẹp, lỗi chính tả ít.. 4.Củng cố kiến thức : Thu bài về chấm. Nhận xét giờ viết bài . 5. Hướng dẫn HS học bài : - Ôn lại dàn bài văn tự sự - Chuẩn bị : Từ nhiều nghĩa & hiện tượng chuyển nghĩa của từ. III. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………… Ngày soạn: 4 / 9 / 2014 Ngày giảng 6A3……………………… 6A4……………………… Tiết 20 - Bài 5 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: Nhận diện được từ nhiểu nghĩa. Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức giữ gìn và yêu tiếng Việt. II. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, SGV, TKBG. 2. Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài. III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 6A3…………………………………………………….. 6A4……………………………………………………... 2. Kiểm tra bài cũ * Thế nào là nghĩa của từ ? Giải thích nghĩa của từ: giáo viên, học sinh. * Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? cách giải thích nghĩa của từ giáo viên ở trên là cách giải thích nào ? Đáp án: SGK/35. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ nhiều nghĩa. - Mục tiêu: HS nắm hiểu được từ nhiều nghĩa. Nhận diện được từ nhiều nghĩa. Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Tư duy động não. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi HS đọc bài tập / SGK 55 * Có mấy sự vật có chân? 4 sự vật có chân: Gậy, com pa, kiềng, bàn. * Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân ? * Nghĩa của từ chân nào chỉ bộ phận bên dưới của cơ thể dùng để đi đứng ? Võng. * Nghĩa của từ chân nào dùng để đỡ đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào nền ? * Từ chân có mấy nghĩa khác nhau ? Từ chân có 3 nghĩa khác nhau nên nó là từ nhiều nghĩa. (*)Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân? Chín, mặt, mắt, mũi, * Qua bài tập em có nhận xét gì về nghĩa của từ? I. Từ nhiều nghĩa. 1. Bài tập /SGK 55 Nghĩa của từ chân - Bộ phận dưới của cơ thể dùng để đi đứng. - Bộ phận dưới cùng của đồ vật dùng để đỡ. Kiềng, bàn, gậy. - Bộ phận dưới cùng của đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. com- pa. 2. Ghi nhớ : SGK/56 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Mục tiêu: HS nắm được hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Tư duy động não. * Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân ? - Tất cả các nghĩa đều có ý chung đó là bộ phận dưới cùng. - Nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc. Các nghĩa còn lại là nghĩa chuyển. Hiện tượng có nhiều nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. * Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? * Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng mấy nghĩa ? (*)Trong bài thơ: Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào? Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân (1) Nghĩa gốc. Xuân (2) Nghĩa chuyển * Lưu ý: Có trường hợp một từ vừa có nghĩa gốc vừa có nghĩa chuyển. - HS đọc ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Bài tập / SGK56 Chân: nghĩa 1 à nghĩa gốc. Nghĩa 2, 3 à nghĩa chuyển - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ à tạo từ nhiều nghĩa. - Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng một nghĩa nhất định. Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com - pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Caid kiềng đun hàng ngày Ba chân xòe trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. - Trong bài thơ: Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa: + Cái gậy, chiếc com-pa, cái kiềng, cái bàn à nghĩa chuyển. + Cái võng không chân: Vừa nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. 2. Ghi nhớ : SGK/56 Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản - Phương pháp: Thực hành - Kĩ thuật: Động não - Gọi HS đọc bài tập. * Cho biết yêu cầu của bài tập ? - HS trình bày bài tập. - HS khác nhận xét, bổ xung. - GV đánh giá cho điểm K/ khích III. Luyện tập Bài tập 2/SGK 56 Lá: lá phổi, lá gan. Quả: quả tim, quả thận Bài tập 3/SGK 57 a. Thùng sơn – sơn cửa Cái bào - bào gỗ Cân muối – muối dưa b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị. Đang bó lúa - ba bó lúa Cuốn bức tranh – ba cuộn tranh Nắm cơm – ba nắm cơm 4. Củng cố: Từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 5. Hướng dẫn HS tự học - Học bài. Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài: Lời văn, đoạn văn tự sự. IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………… Ngày 6 tháng 9 năm 2014 TỔ TRƯỞNG …………………………………………..……. Nguyễn Thị Thu Bồn Ngày 6 tháng 9 năm 2014 ………………………………………………… Người kiểm tra: Chu Thị Thu Trang
File đính kèm:
- Ngu van 6 tuan 5.doc