Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32 (Năm học 2011-2012)

=>Hs dựa vào việc phân tích lý thuyết trả lời:

*Điểm chung:

-Truyện-ký đều trình bày theo phương thức tự sự.

-Truyện-ký đều có nhân vật kể chuyện.Đều có ý nghĩa.

*Điểm riêng:

-Truyện thường có cốt truyện,nhân vật.

-Ký thường không có cốt truyện,cũng có khi không có nhân vật.

=>Học sinh trả lời theo trí nhớ:

*Truyện: truyện dài,truyện ngắn, truyện vừa,tiểu thuyết.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32 (Năm học 2011-2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện , ký hiện đại đã học .
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức:
 +Hình thành những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện,ký trong loại hình tự sự.
 +Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện ,ký hiện đại đã học.
 2.Kỹ năng:
 +Phân biệt được truyện và ký.
 +Nắm được nội dung của từng văn bản.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
 NỘI DUNG 
*Hoạt động 1: Khởi động 
1.Oån định:
2.Kiểm tra: 
+Hãy kể tên các văn bản truyện và ký đã học?
3.Bài mới:
 Để nắm lại đặc điểm,nội dung cơ bản của truyện và ký đã học,hôm nay,chúng ta tiến hành ôn tập.
=>Học sinh trả lời theo trí nhớ.
-Hs nghe.
VB : ÔN TẬP TRUYỆN KÝ
*Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức 
GV:Gọi Hs đọc câu hỏi (1)-sgk-trang 117-Tập 2.
GV:Nêu tên văn bản đã học,tác giả,thể loại,nội dung(đại ý) của các văn bản đã học ?GV:Nêu đại ý của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên “ ? Nhân vật chính trong truyện là ai ?
?GV:Nêu một vài nét về tác giả Đồn Giỏi ?
GV:Nêu nội dung tĩm tắt của truyện “Bức tranh của em gái tơi”?
 * Phân biệt đặc điểm của truyện và ký.
GV:Gọi Hs đọc câu hỏi(2)-sgk.
GV:Các vb khi kết thúc để lại tình cảm thương tâm,xúc động thì gọi là có cốt truyện.Vậy theo em,vb nào có cốt truyện,hay vb nào thường có cốt truyện ?
GV:Qua 9 vb đã học,vb nào không có nhân vật,nhân vật kể chuyện ?
GV:Nêu đặc điểm của truyện và ký đã học ?
GV:Hãy dựa vào nội dung các vb:Vượt thác,Sông nước Cà Mau(thuộc thể loại truyện),vb: Cô Tô,Lòng yêu nước,Lao xao(thuộc thể loại ký);tìm xem có những điểm nào đồng nhất ?
*:Phát huy tình cảm,cảm xúc của Hs qua các vb đã học.
GV:Gọi Hs đọc Y/c BT3 .
GV:Gọi Hs đọc câu hỏi (4)-sgk
-HS:Trình bày phần chuẩn bị ở nhà của mình.
-HS:Trả lời theo trí nhớ.
-HS:Trả lời theo trí nhớ.
HS:Trả lời theo trí nhớ.
-Vb có cốt truyện:
1.Bài học…đầu tiên.
2.Bức tranh…..em gái…
3.Buổi học……..cùng.
=>Vb truyện thường thường có cốt truyện.
-Tất cả vb đều có nhân vật và nhân vật kể chuyện.
-Ở bài:VượtThác,Sông Nước Cà Mau: mang tính chất ký nhiều hơn.
-Bài:Cô Tô,Lao Xao : mang đậm tính chất trữ tình.
*Trong thực tế không có một thể loại nào hoàn toàn riêng biệt.các thể loại truuyện-ký thường pha trộn thâm nhập vào nhau.
+Các truyện ký đã học giuíp cho ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống của con ngưoơì ở nhiều vùng,miền dù ở bất cứ nơi đâu họ đều dũng cảm,kiên cường.
+Hs nêu suy nghĩ,sở thích của bản thân
I.Văn bản truyện và ký:
1.Vb:”Bài Học Đường Đời Đầu Tiên”:
-Tên tác phẩm: Dế mèn PLK. (Đoạn trích)
-Tác giả: Tô Hoài.
-Thể loại: Truyện (truyện dài)
-Nội dung tóm tắt: Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một chàng dế thanh niên nhưng tính tình xốc nổi,kiêu căng.Trò đùa nghịch của DM gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.Từ đó,DM rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
2.Vb: “Sông Nước Cà Mau”:
-Tên tác phẩm: Sông Nước Cà Mau(Trích từ Đất Rừng Phương Nam).
-Tác Giả: Đoàn Giỏi.
-Thể loại: Truyện ngắn.
-Nội dung: (Theo ghi nhớ sgk).
3.Vb: “Bức Tranh Của Em Gái Tôi”:
-Tên tác phẩm: Bức tranh của em gái tôi.
-Tác giả: Tạ Duy Anh.
-Thể loại : Truyện.
-Nội dung: (Theo ghi nhớ sgk).
4.Vb: “Vượt Thác”:
-Tên tác phẩm: Vượt Thác(Trích truyện dài Quê Nội)
-Tác giả: Võ Quãng.
-Thể loại: Truyện
-Nội dung:Hành trình ngược dòng sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy.Cảnh sông nước và hai bên bờ,sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác.
5.Vb:”Buổi Học Cuối Cùng”:
-Tên tác phẩm: Buổi học cuối cùng.
-Tác giả: An-phong-xơ-đô-đê (Pháp)
-Thể loại: Truyện ngắn.
-Nội dung: (Theo ghi nhớ sgk)
6.Vb:”Cô Tô”:
-Tên tác phẩm: Cô Tô.
-Tác giả: Nguyễn Tuân.
-Thể loại: Ký (trích đoạn)
-Nội dung: (theo ghi nhớ sgk)
7.Vb:”Cây Tre Việt Nam”:
-Tên tác phẩm: Cây tre Việt Nam.
-Tác giả: Thép Mới
-Thể Loại: Ký
-Nội dung:Cây tre là người bạn gần gũi thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày,trong lao động,trong chiến đấu.Cây tre trở thành biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt Nam.
8.Vb:”Long Yêu Nước”:
-Tên tác phẩm: Lòng yêu nước.
-Tác giả:I.li.a.Ê-ren-bua.(Nga)
-Thể loại: Ký.
-Nội dung: (Theo ghi nhớ sgk)
9.Vb: “Lao Xao”:
-Tên tác phẩm: Lao xao.
-Tác giả: Duy Khán.
-Thể loại: Ký (hồi ký)
-Nội dung: (Theo ghi nhớ sgk)
II.Đặc điểm của truyện và ký: 
 -Truyện và phần lớn các thể ký đều thuộc loại hình tự sự.
-Truyện phần lớn dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát,tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận,đánh giá của tác giả.Như vậy,những gì được kể ở trong truyện khơng phải là đã từng xảy ra đúng như vậy trong thực tế.
-Ký là kể,tả lại những gì cĩ thực,đã từng xảy ra.
-Truyện thường cĩ nhân vật,cốt truyện.
-Ký thường khơng cĩ cốt truyện,cĩ khi khơng cĩ cả nhân vật.
-Trong truyện và ký đều nhất thiết phải cĩ nhân vật kể chuyện,miêu tả,trần thuật,cĩ thể ngơi kể thứ nhất hoặc thứ ba.
3.Tổng Kết:
-Truyện là dựa vào sự thật và tưởng tượng,tình cảm của tác giả.
-Ký là dựa vào sự việc cĩ thật.
*Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dị 
 ** Củng cố :
 +Truyện và ký có điểm nào chung – riêng ? (KNS – ĐỘNG NÃO )
+Có những thể loại truyện-ký nào thường gặp ?
** Dặn dị :
 +Đọc và học các văn bản truyện và ký (xem phần ôn tập )
 +Soạn bài: “Câu Trần Thuật Đơn Không Có Từ Là”
Hướng dẫn tự học:
- Nhớ điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
- Nhận biết được truyên và kí.
=>Hs dựa vào việc phân tích lý thuyết trả lời:
*Điểm chung:
-Truyện-ký đều trình bày theo phương thức tự sự.
-Truyện-ký đều có nhân vật kể chuyện.Đều có ý nghĩa.
*Điểm riêng:
-Truyện thường có cốt truyện,nhân vật.
-Ký thường không có cốt truyện,cũng có khi không có nhân vật.
=>Học sinh trả lời theo trí nhớ:
*Truyện: truyện dài,truyện ngắn, truyện vừa,tiểu thuyết.
*Ký: ký sự,bút ký,tuỳ bút,nhật ký,phóng sự…..
Bài : 28,29 - Tiết 118 -Văn Bản: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 KHÔNG CÓ TỪ LÀ 
 I.MỤC TIÊU:
 - Nắm được các kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là .
 -Nắm được tác dụng của kiểu câu này .
II. KIẾN THỨC :
 1.Kiến thức:
 -Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
 -Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
2.Kỹ năng:
 -Rèn luyện kỹ năng phân tích,đặt câu.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
 NỘI DUNG 
* Hoạt động 1: Khởi động 
 1.Oån định:
 2.Kiểm tra: 
+Như thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ? Cho ví dụ .
3.Bài mới:
 Câu trần thuật đơn có từ là vị ngữ dùng để giới thiệu,miêu tả,đánh giá,định nghĩa..Vậy,câu trần thuật đơn không có từ là có nhiệm vụ như thế nào ?
=>Trong câu trần thuật đơn có từ là:
-Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với Đ(cụm DT) tạo thành.
-Ngoài ra,tổ hợp giữa từ “là” với ĐT(cụm ĐT) hoặc tính từ (cụm TT)…..cũng có thể làm vị ngữ.
-VD: Tôi // là học sinh.
 c - v
- Hs nghe .
TV : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 KH ƠNG CĨ TỪ LÀ 
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức .
Nhận diện đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
GV:Gọi Hs đọc Y/c (1)-sgk.
GV:Xác định CN-VN trong các câu sau (Ngữ liệu sgk)?
GV:Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
GV:Hãy nhắc lại cấu tạo của cụm ĐT, cụm TT?
GV:Dựa vào vị ngữ của các câu có cấu tạo như thế gọi là câu trần thuật đơn không có từ là.Vậy em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ?
GV:Y/c Hs tìm ví dụ minh hoạ.
GV:Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên(không,không phải,chưa,chưa phải).
GV:Khi điền từ phủ định vào thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
GV:Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là ?
-Phân loại câu trần thuật đơn không có từ là.
GV:Gọi Hs đọc Y/c (2)-sgk.
GV:Xác định CN-VN trong các câu sau (ngữ liệu sgk)?
GV:Sự việc và hành động ở câu (a)(b) xảy ra theo trình tự nào ?Em cảm nhận sự việc xảy ra trong hai câu có giống nhau không ? Có điểm nào khác nhau ?
GV:Dựa vào sự phân tích,hãy nêu đặc điểm của câu miêu tả và câu tồn tại ?
GV:Chọn hai câu đã dẫn,một câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây (ngữ liệu sgk).Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác ?
a.Phú ông // mừng lắm.
 C V (cụm TT)
b.Chúng tôi // tụ hội ở góc sân.
 C V (cụm ĐT)
Hs nhắc lại – Gv kết hợp cho điểm.
+Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ,tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Hs tự tìm ví dụ.
+Chọn từ : không ,chưa.
a.Phú ông (không/chưa) mứng lắm.
b.Chúng tôi(không/chưa)tụ hội ở góc sân.
=>Câu mang ý nghĩa phủ định.
Hs nêu ghi nhớ sgk.
 T.ngữ
a.Đằng cuối bãi,hai cậu bé con // tiến lại. C
 V
 T.ngữ
b.Đằng cuối bãi,tiến lại // hai cậu bé con. V C
+Câu(a):sự việc diễn ra theo trình tự thời gian.
+Câu(b):sự việc diễn ra một cách bất ngờ,đột ngột.
=>Câu(a) gọi là câu miêu tả,câu(b) gọi là câu tồn tại.
+Chọn câu(a) vì đó là câu miêu tả phù hợp với đoạn văn miêu tả.
+Cũng có thể chọn câu(b).Lý do:Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích.Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
 Trong câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là:
-Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ,tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
 VD:
Cánh đồng lúa // rất rộng.
 C V
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định,nĩ kết hợp với các từ khơng,chưa.
II.Câu miêu tả và câu tồn tại:
-Những câu dùng để miêu tả hành động,trạng thái,đặc điểm,… của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả.Trong câu miêu tả,chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
-Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại.Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức (luyện tập)
GV:Gọi Hs đọc Y/c BT1.
GV:Xác định CN-VN trong những câu sau (theo sgk),cho biết câu nào là câu miêu tả,câu nào là câu tồn tại ?
GV:Gọi Hs đọc Y/c BT2.
GV:Cho Hs thực hiện viết đoạn văn.
(KNS – ĐỘNG NÃO )
Hs lê bảng thực hiện
-Hs viết đoạn văn.
III.Luyện Tập:
1.BT 1a:
a1. Bóng tre // trùm ….thôn.(cmt)
 c v
 t.ngữ
a2. Dưới bóng tre…ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình.(ctt)
v c
 t.ngữ
a3.Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ…….đời.(cmt). c v
 v c
b1.Bên hàng xóm tôi có // cái hang của Dế Choắt. (ctt)
2.BT 2: Hs viết đoạn văn.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị 
*Củng cố:
+Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? Có những loại câu nào ?
* Dặn dò:
+Học thuộc hai phần ghi nhớ sgk,làm bài tập còn lại.
+Soạn bài: “Oân Tập Về Văn Miêu Tả”.
Hướng dẫn tự học:
Nhớ đặc điểm và nhận diện được câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là.
=> Trong câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là:
-Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ,tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định,nó kết hợp voí¬ các từ không,chưa.
=>Câu miêu tả và câu tồn tại.
Bài : 28,29 Tiết -119 -Văn Bản: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả ;
 -Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả , đoạn văn tự sự . 
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
 1.Kiến thức:
 -Nắm được đặc điểm và yêu cầu của bài văn miêu tả.
 -Nhận biết được đoạn văn miêu tả,đoạn văn tự sự.
 -Thông qua các bài tập thực hành,tự rút ra những đặc điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.
 2.Kỹ năng:
 Rèn luyện năng lực viết đoạn văn miêu tả,lập dàn ý.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
 NỘI DUNG 
*Hoạt động 1 : Khởi động 
1.Oån định:
2.Kiểm tra: 
+Trong chương trình ngữ văn 6,kiểu văn miêu tả thường miêu tả những đối tượng nào ?
3.Bài mới:
 Để khắc sâu kiến thức về kiểu văn miêu tả.Ta tiến hành ôn lại kiểu văn miêu tả.
=>Tả người :
 - Tả chân dung.
- Tả người đang hoạt động.
 Tả cảnh :
- Cảnh sinh hoa
 - Cảnh thiên nhiên.
- Hs nghe .
*Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 
-Giúp Hs nhớ lại khi làm bài văn miêu tả cần vận dụng những kỹ năng nào ?
GV:Muốn tả cảnh hay tả người ta thường sử dụng những kỹ năng nào ?
GV:Bố cục bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của mỗi phần?
-Củng cố năng lực lập dàn ý cho đoạn văn miêu tả.
GV:Gọi hs đọc Y/c (1)-sgk.
GV:Đây là một đoạn văn tả cảnh mặt trời lên trên biển rất hay và độc đáo.Theo em,điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn ?
GV:Hãy xây dựng dàn ý cho hai đề bài trên.
GV:Lập một dàn ý chi tiết tả em bé bụ bẫm,ngây thơ đang tập đi,tập nói.
GV:Qua việc tìm hiểu ở trên,em hiểu thế nào là văn miêu tả ? Khi miêu tả cần chú ý đến vấn đề gì ?
GV:Gọi Hs đọc phần đọc thêm.
+ Quan sát,liên tưởng,tưởng tượng,ví von,so sánh,lựa chọn hình ảnh nổi bật.
+Bố cục bài văn miêu tả gồm 3 phần:
-Mở bài:giới thiệu khái quát về cảnh định tả.
-Thân bài:tả chi tiết theo một trình tự.
-Kết bài:nhận xét toán cảnh,nêu suy nghĩ.
HS: Tư duy,quan sát đoạn văn,phân tích.
*Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở.
HS: Thực hiện lập dàn ý theo nhĩm.
*Dàn ý chi tiết:
HS: Thực hiện lập dàn ý theo nhĩm.
Hs nêu phần ghi nhớ sgk.
*Bài Tập 1:
+Lựa chọn được các chi tiết,hình ảnh đặc sắc,thể hiện được linh hồn của cảnh vật.
+Có những liên tưởng,so sánh độc đáo.
+Có ngôn ngữ phong phú,biết diễn đạt một cách sống động,sắc sảo.
+Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của người tả đối với đối tượng được tả.
*Bài tập 2:
-Mở bài:Đầm sen nào ? mùa nào? ở đâu ?
-Thân bài:tả chi tiết
+Theo trình tự nào ? từ bờ ra hay giữa đầm ? hay từ trên cao ?
+Lá,hoa,nước,hương,màu sắc,hình dáng,gió,không khí……
-Kết bài:Nhận xét chung và nêu cảm nghĩ.
*Bài Tập 3:
-Mở bài:Em bé con nhà ai ? tên,họ,tháng tuổi?Quan hệ với em như thế nào ?
-Thân bài: tả chi tiết.
+Em bé tập đi(câhn,tay,dáng đi,mắt,…….)
+Em bé tập nói(miệng,môi,lưỡi….)
-Kết bài:
+Hình ảnh chung của em bé?
+Thái độ của mọi người đối với em bé.
*GHI NHỚ:
Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc s8ác,tiêu biểu.Sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định.Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng,tưởng tượng ,ví von,so sánh…
*Hoạt động 3 : Củng cố -Dặn dị 
 * *Củng cố:
+Muốn miêu tả hay,chúng ta cần chú ý đến vấn đề gì ?
* * Dặn dò:
 +Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
+Xây dựng lại các dàn ý cho hoàn chỉnh.
+Soạn bài: “Chữa Lỗi Về Chủ Ngữ-Vị Ngữ”
Hướng dẫn tự học:
Nhớ được các bước làm bài văn miêu tả.
=>Phải biết quan sát,lựa chọn chi tiết nổi bật,liên tưởng,tưởng tượng rồi ví von,so sánh……….
Bài : 28,29 Tiết -120 -Văn Bản: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ,VỊ NGỮ
I..MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ .
 - Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ . 
 - Cĩ ý thức nĩi , viết câu đúng .
II . KIẾN THỨC :
 1.Kiến thức:
 +Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
 +Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
 2.Kỹ năng:
 Có ý thức nói,viết câu đúng ngữ pháp.
 III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
 NỘI DUNG 
*Hoạt động 1 : Khởi động 
1.Oån định:
2.Kiểm tra: 
+Hãy đặt một câu đơn ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu.Từ đó rút ra kết luận câu gồm mấy phần chính ? Đó là những thành phần nào ?
3.Bài mới:
 Khi nói hoặc viết ,để giúp người khác hiểu đúng,rõ thì người nói,viết câu cần phải có đầy đủ chủ ngữ,vị ngữ.Nghĩa là phải đảm bảo nội dung thông báo đến người tiếp nhận.Vậy mà đôi lúc ta viết thiếu một trong các thành phần câu mà không hay làm cho người tiếp nhận không hiểu được nội dung ta muốn chuyển tải.Tiết học hôm nay sẽ giúp ta củng cố lại phần đó.
=>Học sinh tự đặt câu,phân tích câu.
=>Câu thường gồm hai thành phần chính (chủ ngữ và vị ngữ)
I. Hình thành kiến thức :
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Giúp Hs nhận diện câu thiếu chủ ngữ và biết cách chữa.
GV:Tìm chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau (theo ngữ liệu sgk).
GV:Muốn tìm chủ ngữ,vị ngữ ta đặt câu hỏi nào ?
GV:câu nào hay,hãy chữa lại cho đúng.
*Nhận diện ra câu thiếu vị ngữ và cách chữa. (KNS – nhận dạng )
GV:Gọi Hs đọc mục(II)-sgk.
GV:Tìm chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu dưới đây ? (theo ngữ liệu sgk).
GV:Câu nào sai chữa lại cho đúng.
GV:Vậy có những cách nào để chữa câu thiếu chủ ngữ,vị ngữ ? (KNS – ĐỘNG NÃO )
CN:đặt câu hỏi :ai? cái gì? Con gì ? VN:đặt câu hỏi :làm gì? Làm sao ?
-Câu(a)-thiếu chủ ngữ.
-chữa lại : thêm chủ ngữ.
(biến trạng ngữ thành chủ ngữ-bỏ quan hệ từ”qua”đứng đầu câu)
(Biến vị ngữ thanh một cụm chủ vị-bỏ từ “cho”)
-Câu (b),(c) thiếu vị ngữ.
-Chữa lại: thêm vị ngữ.
(Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ vị)
(Bỏ từ “hình ảnh” để giống câu (a),(c).
-Thêm vị ngữ.
-Hs chốt lại ý.
Vd.a:
Qua truyện DMPLK,tác giả(Tô Hoài) cho em thấy……
*Thêm vị ngữ:
b.Hình ảnh…thù // đã để lại trong em niềm hạnh phúc.
-Hình ảnh….thù//là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn.
-Em // rất thích hình ảnh…..thù.
* Thêm vị ngữ:
c.Bạn Lan,người…6A//là bạn thân của tôi.
-Bạn Lan …..6A //đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi.
-Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu.
-Tôi //rất quý bạn Lan,người …6A.
-Biến câu đã cho (gồm hai cụm danh từ) thành một cụm chủ vị.
-Bạn Lan// là người học gioỉo nhất lớp 6A.
FChữa câu thiếu chủ ngữ:
-Thêm chủ ngữ
-Biến trạng ngữ thành chủ ngữ
-Biến vị ngữ thành cụm chủ vị.
FChữa câu thiếu vị ngữ:
-Thêm vị ngữ
-Biến câu đã cho thành cụm C-V
-Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu.
*Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Trong số những câu dưới đây câu nào viết sai ?vì sao?
Gọi học sinhđọc yêu cầu bài tập 5.
Hãy chuyễn đổi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn .
HS: Tư duy độc lập.
HS:Tư duy độc lập.
II. Luyện tập :
Bài tập 2:
b.Thiếu CN-chữa lại bằng cách bỏ từ “với”
c.Thiếu VN-chữa lại:
Những câu…..kể//luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
Bài Tập 5:
a.Bỏ từ “còn”,dấu phẩy

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan