Giáo án Ngữ văn 6 tuần 31 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là

Hoạt động 2: Câu miêu tả và câu tồn tại. (10p)

 GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK.

?Xác định CN-VN trong các câu ở VD?

 HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.

?Chọn trong 2 câu đã dẫn một câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây (SGK/119). Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác?

Chọn câu b để điền vào chỗ trống.

Lí do: 2 cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.

?Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

GD HS ý thức sử dụng tốt câu miêu tả và câu tồn tại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 31 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 31 - Tiết 118	 
 Ngày dạy: 28/3/2015
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
KHÔNG CÓ TỪ LÀ
1.MỤC TIÊU: 
1.1.Kiến thức:
	- HĐ 1: HS biết đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- HĐ 2: HS hiểu được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
1.2.Kĩ năng:
	- HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu câu trần thuật đơn không có từ là.
- HĐ 2: Thực hiện được kĩ năng đặt câu, sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục HS tính sáng tạo trong học tập.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đặc điểm, kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I.
3.2.HS: Tìm hiểu về đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
Kiểm diện : 6A5:	..	
4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra VBT của học sinh.
4.3.Tiến trình bài học
Tiết trước các em đã được tìm hiểu về câu trần thuật đơn có từ là. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về câu trần thuật đơn không có từ là.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. (10p)
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
?Xác định CN – VN trong các câu VD đó?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
?VN của những câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.
?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước VN của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải?
 Phú ông không mừng lắm.
 Chúng tôi không tụ họp ở góc sân.
?Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GD HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là phù hợp.
Hoạt động 2: Câu miêu tả và câu tồn tại. (10p)
GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK.
?Xác định CN-VN trong các câu ở VD?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.
?Chọn trong 2 câu đã dẫn một câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây (SGK/119). Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác?
Chọn câu b để điền vào chỗ trống. 
Lí do: 2 cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.
?Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GD HS ý thức sử dụng tốt câu miêu tả và câu tồn tại.
Hoạt động 3: Luyện tập. (15p)
GV ghi bài tập trong bảng phụ treo bảng.
Cho Hs thảo luận theo nhóm.
Thời gian 4’ mỗi nhóm một câu.
?Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là miêu tả? Câu nào là câu tồn tại?
Gọi HS đọc đoạn từ nước Việt Nam nam xanh đđến chí khí như người.
GV đọc cho HS viết, thu một số tập chấm điểm.
 Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
VD :
a. Phú ông / mừng lắm.
 C V
b. Chúng tôi / tụ họp ở góc sân.
 C V
à Câu trần thuật đơn không có từ là.
Ghi nhớ: SGK/119
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
VD :
a.Đằng cuối bãi, hai câu bé con / tiến lại 
 C V . 
à Câu miêu tả.
b. Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con. 
 V	C
à Câu tồn tại.
Ghi nhớ: SGK/119.
III. Luyện tập:
Bài 1:
Câu miêu tả :
Bóng tre trùm  xóm thôn.
Dười bóng , ta giữ gìn  đời.
Dế choặt là tên tôi đã đặt 
Măng trồi lên nhọm hoắt  mà trỗi dậy.
Câu tồn tại :
Dười bóng tre. Thấp thoáng mái 
Bên hàng xóm tôi có cái hang của đế choắt.
Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng
Bài 2: Chính tả:
Bài viết : Cây tre Việt Nam.
4.4.Tổng kết
Câu 1:Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
Ghi nhớ SGK – 119.
Câu 2:Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại?
	 A. Chim hót líu lo.
	 B. Những đoá hoa thi nhau khoe sắc.
	 C. Trên đồng ruộng, những cánh cò bay lượn trắng phau.
	 D. Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò.
4.5.Hướng dẫn học tập
+ Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 119, làm hoàn chỉnh các BT vào VBT.
	+ Nhớ đặc điểm và nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và ccác kiểu cấu tạo của nó.
+ Soạn bài “Chữa lỗi về CN – VN”. Nhận diện lỗi sai và xem kĩ cách sửa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
5.PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_28_Cau_tran_thuat_don_khong_co_tu_la_20150725_025646.doc