Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 31 (Năm học 2011-2012)

Câu 1: Ẩn dụ là gọi tên một sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.Nhằm làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. (1,0 đ)

 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)

Câu 2:Hoán dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật,hiện tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt . (1,0 đ)

 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)

Câu 3: Nhân hoá là gọi hoặc tả đồ vật,con vật,cây cối, .bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Nhân hoá có tác dụng làm cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật . Trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ,tình cảm của con người. (1,0 đ)

 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)

Câu 4: Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là thành phần chính.Những thành phần không bắt buộc là thành phần phụ. (1,0 đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 31 (Năm học 2011-2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NGÀY SOẠN
NGÀY DẠY
PHỤ CHÚ
 31
113
114
LAO XAO
23-03-2012
26-03-2012
115
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
23-03-2012
30-03-2012
116
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
23-03-2012
 30-03-2012
DUYỆT CỦA TỔ PHÓ
NGUYỄN VĂN THƯỢNG 
 TiẾT 113;114 VB :LAO XAO
 GIẢM TẢI ( RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH )
 TiẾT 115-TV :KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 I.MỤC TIÊU :
 Giúp Hs hệ thống được hệ thống kiến thức về tiếng Việt đã học.
II. KIẾN THỨC CHUẨN: 
 1. Kiến thức :
 Cuûng coá laïi kieán thöùc veà cuïm DT,cuïm ÑT,cuïm TT,caâu traàn thuaät ñôn,caùc thaønh phaàn caâu,caùc bieän phaùp tu töø.
 2. Kĩ năng : Vaän duïng kieán thöùc ñeå laøm baøi.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
 1.Oån ñònh:
2.Kieåm tra: Kieåm tra khaâu chuaån bò giaáy-buùt cuûa hoïc sinh.
3.Phaùt ñeà:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Cấp độ
Chủ đề kiểm tra
(Nội dung ,chương….)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 ẨN DỤ 
Ch: khái niệm ẩn dụ 
Ch: cho ví dụ 
Số câu:1
Số điểm :2,0 . tỉ lệ: 20 %
Số câu:0,5 
Số điểm :1,0
Số câu:0,5 
Số điểm :1,0
Số câu:1
Số điểm :2,0 -Tỉ lệ: 20 %
 HOÁN DỤ 
Ch: : khái niệm hoán dụ
Ch: cho ví dụ 
Số câu:1
Số điểm :2,0 . tỉ lệ: 20 %
Số câu:0,5 
Số điểm : 1,0
Số câu:0,5 
Số điểm :1,0
Số câu:1
Số điểm :2,0 -Tỉ lệ: 20 %
 NHÂN HÓA 
Ch: khái niệm nhân hóa .
Ch: cho ví dụ 
Số câu:1
Số điểm :2.0 tỉ lệ: 20 %
Số câu:0,5 
Số điểm : 1,0
Số câu:0,5 
Số điểm :1,0
Số câu:1
Số điểm 2.0. tỉ lệ: 20 %
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Ch: khái niệm các thành phần chính của câu .
Ch: Xác dịnh thành phần chính . 
Số câu:1
Số điểm :2,0 tỉ lệ: 20 %
Số câu:0,5 
Số điểm : 1,0
Số câu:0,5 
Số điểm :1,0
Số câu:1
Số điểm 2.0. tỉ lệ: 20 %
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Ch: khái niệm câu trần thuật đơn .
Ch: cho ví dụ
Số câu:1
Số điểm :2,0 tỉ lệ: 20 %
Số câu:0,5 
Số điểm : 1,0
Số câu:0,5 
Số điểm :1,0
Số câu:1
Số điểm 2.0. tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu: 5
Tổng số điểm:10 
Tỉ lệ :100%
Số câu: 2,5
Số điểm : 5 Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 2,5
Số điểm : 5 Tỉ lệ: 50 %
Tổng số câu: 5
Tổng số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100 %
 ĐỀ :
Câu 1:Ẩn dụ là gì? cho ví dụ ( 2,0 điểm )
Câu 2:Như thế nào gọi là phép tu từ hoán dụ ? Cho ví dụ. ( 2,0 điểm )
Câu 3:Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ. ( 2,0 điểm ) 
Câu 4:( 2,0 điểm )Thế nào là thành phần chính của câu? Xác định thành phần chính của câu sau: 
 Trong giờ kiểm tra , em đã cho bạn mượn bút 
Câu 5 :
Câu thuật đơn là gì ? Cho ví dụ. ( 2,0 điểm ) 
ĐÁP ÁN :
Câu 1: Ẩn dụ là gọi tên một sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.Nhằm làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. (1,0 đ)
 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)
Câu 2:Hoán dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật,hiện tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt . (1,0 đ)
 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)
Câu 3: Nhân hoá là gọi hoặc tả đồ vật,con vật,cây cối,…..bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Nhân hoá có tác dụng làm cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật…. Trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ,tình cảm của con người. (1,0 đ)
 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)
Câu 4: Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là thành phần chính.Những thành phần không bắt buộc là thành phần phụ. (1,0 đ)
 Trong giờ kiểm tra , em /đã cho bạn mượn bút ( 1,0 đ)
Câu 5 : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ vị (C-V) tạo thành,dùng để giới thiệu,tả hoặc kể về một sự vật,sự việc hay để nêu một ý kiến. ( 1,0 đ)
 =>Học sinh cho ví dụ minh hoạ. (1,0 đ)
4. Củng cố -Dặn dò :
 *Củng cố : 
 *Dặn dò : 
 -Xem lại các bài đã học .
 - Soạn bài : OÂn taäp truyeän vaø kyù.
 TIẾT - 116 :TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS nắm được yêu cầu .nội dung của đề .
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức:
 -Hướng dẫn HS xây dựng cho được phần dàn ý .
 - Biết cách miêu tả hình dáng; phẩm chất, kể được những kỉ niệm.
 -Nêu được suy nghĩ của bản thân .
 - Sử dụng đúng ngôi kể.
 2.Kỹ năng:
 -Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu diễn đạt .
 -Nắm vững kiến thức bài .
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
*Hoạt Động 1: Khởi động
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ :Dàn bài thường gồm mấy phần ? kể ra ?Nêu nhiệm vụ từng phần ? 
 3.Bài mới :
 Để thấy được những ưu khuyết điểm của bài làm .Ta tiến hành phân tích ,tìm hiểu yêu cầu nội dung của đề bài .
 *Hoạt Động 2:
 -GV: gọi HS đọc lại đề bài đã làm .
 -GV: Trước khi có đề văn bước đầu tiên ta làm gì ?
 -HS :tìm hiểu đề 
 -GV: Hãy tìm ý, và lập dàn ý cho đề bài trên ?
 ? Mở bài em định giới thiệu như thế nào ?
 ? Thân bài em dự định sẽ tả những điều gì ?
 ? Kết bài em sẻ kể việc kết thúc ,nêu suy nghĩ như thế nào ?
 Dàn Ý : 
*Mở bài : 
 Giới thiệu người thân của em (ông , bà ) ở đâu ? 
 *Thân bài : 
 1. Hình dáng : 
 - Tả bao quát : tuổi tác , tầm vóc , dáng điệu , cách ăn mặc …. 
 - Tả chi tiết : 
	+ Mái tóc ,khuôn mặt , mắt , mũi , miệng , tai …..
	+ Làn da , thân mình …..
	+ Tay ( cánh tay , bàn tay , ngón tay )
	+ Chân ( bắp chân , bàn chân , ngón chân ) 
 2. Tính tình : Thể hiện qua lời nói , hành động , thói quen … 
	 3. Hoạt động : tả sơ lược một vài việc làm biểu lộ phẩm chất đạo đức của người đ ược tả . 
 *Kết bài :
 Nêu cảm nghĩ của em đối với người thân ( ông , bà )
 *Hoạt Động 3: Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
 - GV ghi những lỗi sai của HS ,yêu cầu HS nhận xét sữa chữa .
 - GV giúp HS nhận ra ưu –khuyết điểm của bài làm .
 - GV nhắc nhở HS tránh lỗi lặp từ ,chấm câu ,cần dùng quan hệ từ ,viết hoa đúng lúc ,không nên dùng từ ngữ trong văn nói .diễn đạt phải có ý nghĩa .Viết câu phải có chủ ngữ, vị ngữ , các lỗi chính tả.
 - GV lưu ý HS kể việc phải theo một trình tự từ đầu đến hết ,câu chuyện cần có ý nghĩa .
 - GV phát bài cho Hs để cá em so sánh đối chiếu với dàn ý =>Rút ra ưu khuyết điểm bài làm của mình .
 -HS có quyền thắc mắc ,những yêu cầu chưa rõ
 - GV chọn đọc những bài khá giỏi tuyên dương .Riêng bài yếu động viên Hs phấn đấu hơn .
 - GV cho HS đọc điểm cập nhật vào sổ điểm cá nhân .
 - GV thu bài kiểm tra và lưu giữ cẩn thận .
 ôKết quả :
Lớp 6/5
Điểm
0 ð >3 
Điểm
3 ð >5
Điểm
5 ð >7
Điểm
7 ð >9
Điểm
9 ð 10
Trên 
Tb
SL
NỮ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
27
15
*Hoạt Động 4 : 
4.Củng Cố:
 ? Muốn viết bài văn liền mạch ,diễn đạt hay chúng ta chú ý vấn đề gì ?
 =>Phải lập ý ,xây dựng dàn ý ,dùng từ ,viết câu,diễn đạt ...
5.Dặn Dò:
 -Xem lại phần lý thuyết của kiểu bài văn miêu tả .
 -Rèn cách xây dựng dàn ý trước khi làm bài
 -Đọc một số dàn ý tham khảo ,sách giáo khoa .
 - Chuẩn bị văn bản: ”câu trần thuật đơn không có từ là”

File đính kèm:

  • docTUẦN 31(11-12)-thắm.doc