Giáo án Ngữ văn 6 tuần 30 tiết 112: Câu trần thuật đơn
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (20p)
GV treo bảng phụ có ghi bài tập 1.
Cho HS thảo luận trong 5 phút.
?Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích? Cho biết những câu trần thuật ấy dùng để làm gì?
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
?Cho biết các câu trên thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
Có thể cho 3 HS lên bảng, mỗi em làm một câu.
Nhận xét bài làm của HS trên bảng.
Tuần 30 – Tiết 112 Ngày: 18/3/2015 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HĐ 1: HS biết được khái niệm câu trần thuật đơn. - HĐ 2: HS hiểu được các tác dụng của câu trần thuận dơn. 1.2.Kĩ năng: -HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn. - HĐ 2: Thực hiện được xác định tác dụng của câu trần thuật đơn 1.3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức ý thức sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Khái niệm và nhận diện câu trần thuật đơn. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 3.2.HS: Tìm hiểu về câu trần thuật đơn. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện:6A5: . Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1:Thế nào là thành phần chính của câu? Vị ngữ là gì? Chủ ngữ là gì? (7đ) Đáp án: - Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự việc, hiện tương có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Chủ ngữ. thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong trường hợp nhất định, động từ, tình từ hoặc cụm tình từ cũng có thể là chủ ngữ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. Câu hỏi 2: Xác định CN, VN trong hai câu sau? (2đ) Mùa xuân mong ước / đã đến. CN VN 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu: Câu trần thuật đơn là gì? (15p) GV treo bảng phụ. ?Các câu ở VD được dùng để làm gì? -Kể, tả, nêu ý kiến: câu 1, 2, 6, 9. à Câu trần thuật (câu kể). Hỏi: Câu 4à câu nghi vấn (câu hỏi). Bộc lộ cảm xúc: câu 3, 5, 8à câu cảm thán (câu cảm). Cầu khiến: câu 7à câu cầu khiến. ?Xác định CN – VN của các câu trần thuật vừa tìm được? Xếp các câu trần thuật nói trên thành 2 loại: + Câu do một cặp CN – VN (1 cụm C – V) tạo thành. + Câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V sóng đôi tạo thành. HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, diễn giảng. ?Câu trần thuật đơn là gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn phù hợp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (20p) GV treo bảng phụ có ghi bài tập 1. Cho HS thảo luận trong 5 phút. ?Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích? Cho biết những câu trần thuật ấy dùng để làm gì? Nhận xét bài làm của các nhóm. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. ?Cho biết các câu trên thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? Có thể cho 3 HS lên bảng, mỗi em làm một câu. Nhận xét bài làm của HS trên bảng. ?Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu trong bài tập 2? Cho HS làm bài vào vở bài tập. I. Câu trần thuật đơn là gì? VD: Câu 1. Tôi / đã hếch răng, xì một hơi rõ dài. C V Câu 2. Tôi / mắng. C V Câu 6. Chú mày / hôi như cú mèo thế C V này, ta /nào chịu được. C V Câu 9. Tôi / về, không một chút bận tâm. C V à Câu 1, 2, 9: câu trần thuật đơn. à Câu 6: câu trần thuật ghép. Ghi nhớ SGK/101 II. Luyện tập: Bài 1: Câu 1: dùng để tả hoặc giới thiệu. Câu 2: nêu ý kiến nhận xét. Bài 2: a/Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật. b/Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật. c/ Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật. - Cả ba đều giới thiệu nhận vật phụ trước từ việc làm của nhân vật phụ mới giới thiêu nhân vật chính. 4.4.Tổng kết: Câu 1:Đoạn văn sau có mấy câu trần thuật đơn? “Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi”. A. 5 câu. C. 7 câu. B. 6 câu. D. 8 câu. Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ tư duy trình bày cấu tạo và tác dụng của câu trần thuật đơn: 4.5.Hướng dẫn học tập + Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 101; nhớ khái niệm, nhận diện và nêu tác dụng của câu trần thuật đơn. +Làm các BT vào VBT. +Soạn bài “Câu trần thuật đơn có từ là”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 5.PHỤ LỤC
File đính kèm:
- Bai_26_Cau_tran_thuat_don_20150725_025706.doc