Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30

 Chim sáo và tu hú

- cá nhân

 Chim sáo đậu ở trên lưng trâu và hót, tọ tẹ học nói, bay đi ăn, chiều lại về với chủ, tu hú báo mùa tu hú chín.

 Rất gần gũi với con người mang lại niềm vui đến cho đất trời và con người.

- Cá nhân

 Diều hâu, quạ, chim cắt.

- Cá nhân

Diều hâu mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh, lao như mũi tên xuống tha được gà con, lao vụt lên mây xanh vừa lượn vừa ăn.

- Quạ : bắt gà con, ăn trộm trứng, lia lia láo láo dòm chuồng lợn.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/3/2013	Tuần 30
Ngày dạy:	Tiết: 113
Tên bài dạy:	 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ”
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Nắm được trần thuật đơn có từ “là”
- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ “là”
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: SGK, sách GV, giáo án, bảng phụ
HS: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là câu trần thuật đơn. ? cho ví dụ ?
3/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về câu trần thuật đơn. Hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Tìm được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”:
- Học sinh quan sát ví dụ ở bảng phụ.
? Xác định CN – VN ?
? Đây là kiểu câu nào ?
? Vị ngữ của các câu trần thuật đơn này có cấu tạo như thế nào ?
" Câu trần thuật đơn có từ “là” trong phần vị ngữ (từ là đứng sau chủ ngữ) được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”.
Vị ngữ do từ “là” + danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành.
- Điền “không, không phải, chưa, chưa phải” vào cái ví dụ để biểu thị ý phủ định ?
- Nêu nhận xét về cách kết hợp này?
- Nêu đặc điểm của câu trần thực đơn có từ “là”?
* Hoạt động 3 : Các kiểu câu trần thực đơn có từ “là.”
- Xác định mục đích của câu trần thuật đơn có từ “là” ở ví dụ I.
? Có những kiểu câu trần thực đơn có từ “là” nào đáng chú ý.
* Hoạt động 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm
- Nêu yêu cầu bài tập 4
- Chọn 1 đoạn văn trong các văn bản đã học và yêu cầu HS viết theo giọng đọc
- Câu trần thuật đơn.
a. là + cụm danh từ .
b, c là + cụm danh từ
d. là + tính từ.
 Học sinh tự làm
- Vị ngữ có thể kết hợp được những từ “Không, không phải, chưa, chưa phải” để biểu thị ý phủ định.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi chép vào tập
- 2, 3 học sinh tự làm.
- Nhận xét
- Ghi chép
- Từng cá nhân lên làm
- Nhận xét
- Ghi chép
- Làm theo nhóm ( 2HS)
- Nhận xét
- Ghi chép
- Tập thể viết ( chú ý những từ ngữ dễ viết sai ở địa phương)
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là :
1/ Tìm hiểu ví dụ /114
a. Bà đỡ Trần là người huyện
 CN VN
Đông triều
" Giới thiệu
b. truyền thuyết là loại truyện 
 CN VN
dân gian
" Định nghĩa
c. Ngày thứ năm … là một 
 CN
ngày trong trẻo
 VN
" Miêu tả.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là 
 CN VN
Dai
" đánh giá
2/ ghi nhớ 
(SGK/11)
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” :
1/ Tìm hiểu ví dụ /114
- Câu định nghĩa: câu b
- Câu giới thiệu: câu a
- Câu miêu tả ( giới thiêu): câu c
- Câu đánh giá: câu d
2/ Ghi nhớ :
( SGK/115)
III. Luyện tập (SGK/115)
1.Bài tập 1: Câu trần thuật đơn có từ “là” : a, c, d.
2. Bài tập 2: 
a) Hoán dụ / là gọi…diễn đạt.
 C V
c)
- Tre / là cánh…nông dân.
 C V
- Tre / còn là…tuổi thơ.
 C V
d) Bồ các / là bác…chim ri.
 C V
e) – Khóc / là nhục
 C V
. . . 
3. Bài tập 3: Tham khảo các câu sau:
- Nam là bạn thân nhất của em. (Câu dùng để giới thiệu)
- Năm nào, bạn ấy cũng là HS xuất sắc, là “ Cháu ngoan Bác Hồ”. ( Câu dùng để miêu tả)
4. Bài tập 4: Chính tả nghe - viết
	4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là”?
- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là”
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Chép + học ghi nhớ.
- Tự cho ví dụ, viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có sử dụng từ “là”
- Soạn “Lao xao”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 20/3/2013	Tuần 30
Ngày dạy:	Tiết: 114
Tên bài dạy:	 	LAO XAO
(Duy Khán)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- SGK, sách GV, giáo án, những bức tranh về phong cảnh làng quê
2/ Học sinh :
- Đọc bài, SGK, vở bài soạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc câu văn khái quát về lòng yêu nước.
- Nêu ý nghĩa của văn bản.
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Trong mỗi chúng ta ai cũng đều có một kỉ niệm gắn liền với tuổi ấu thơ. Đối với nhà thơ Tế Hanh, kỉ niệm của ông là hình ảnh của con sông quê hương mà lúc nhỏ ông cùng bạn bè tụm năm, tụm bảy cùng bơi lội trên sông. Với gian nan là kỉ niệm “Ngày hai buổi đến trường”, là “ những buổi chăn trâu”, là “ những lần trốn học đuổi bướm cạnh cầu ao, mẹbắc được chưa đánh roi nào đã khóc”. Còn với nhà văn Duy Khán kỉ niệm của ông lại chính là âm thanh lao xao của đất trời, của quê hương, của tiếng chim, của ong, của bướm. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu âm thanh đầy cảm xúc đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc – tìm hiểu chú thích.
- Yêu cầu HS đọc tác giả, tác phẩm
- Nhấn mạnh thêm về tác phẩm Tuổi thơ im lặng
- Yêu cầu HS đọc các từ khó
- Yêu cầu HS lưu ý một số từ ngữ quan trọng
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. Giọng tâm tình rộng rãi kể lại những kỉ niệm tuổi thơ, cách kể tự nhiên. lời văn gần với lời nói thường ngày.
- Giáo viên đọc trước đoạn đầu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp theo của văn bản
- Văn bản được chia làm mấy phần?
? Hoa thì thầm được miêu tả như vậy, thế còn ong bướm thì sao.
? nhận xét của em về cách miêu tả loài vật trong đoạn văn này.
" Không chỉ hoa, ong bướm trong vườn “lao xao” mà các loài chim cũng hòa vào không gian lao xao ấy .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn và đọc thầm lại đoạn 2.
? Như một đoạn phim quay chậm trên màn ảnh kí ức hình ảnh các loài chim được hiện ra. Thế thì theo em có bao nhiêu loài chim ?
? Mười loài chim mà tác giả kể khi đọc ta tưởng chừng ông đang lan mang nhưng thực ra ông đã phân nhóm. Vậy theo em ông đã chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ?
- Trong các loài chim lành tác giả tập trung kể về loài nào ?
- Chúng được kể bằng những chi tiết nào?
- Em có nhận xét gì về các loài chim này ?
? Nhóm chim ác gồm có những loài chim nào .
? Diều hâu có những điểm xấu và ác nào?
- Điểm ác ở Quạ là gì ?
- Chim cắt ác ở điểm nào ?
? Em có nhận xét gì về các loài chim này ?
? Bên cạnh đó còn có loại chim trị ác đó là những loại chim nào ?
? Loài chim này được tác giả miêu tả như thế nào ?
? Còn hoạt động của chúng ra sao ?
? Em có nhận xét gì vè các loài chim này ?
? Em hình dung như thế nào về bức tranh mùa hè này ?
? Tại sao tác giả lại gọi là nhóm chim lành, chim ác và chim trị ác.
- Định hướng : Gọi là nhóm chim lành vì tiếng hót của chúng đem lại niềm vui đến cho đất trời , niềm vui mùa màng đến cho con người. Nhóm chim ác vì nó phá hoại đời sống con người như bắt gà con, ăn trộm trứng.
Nhóm chim trị ác vì chúng dám đánh lại các loài chim ác, xấu.
- Qua cách miêu tả các thế giới loài chim, em biết gì thêm về Duy Khán..
- Cách miêu tả đó cho em hình dung như thế nào về thế giới loài chim.
* Hoạt động 4 : Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
-Nhấn mạnh nội dung chính
* Hoạt động 5 : Luyện tập
Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian như thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích. Em hãy tìm các dẫn chứng.
- Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.
- Định hướng.
- Hiểu biết một cách sâu sắc về thế giới loài chim ở đồng quê.
- Càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình của làng quê nơi đã từng gắn liền với kí ức tuổi thơ.
- Giáo viên giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên, yêu làng quê.
- Đọc trong SGK
- Tập thể nghe
- Cá nhân đọc
- Chú ý đánh dấu vào SGK hoặc ghi chép vào tập
- Tập thể nghe
- Theo dõi trong SGK
- Cá nhân đọc
- 2 phần:
+ Từ đầu đến “ râm ran”
+ Tiếp đến hết
- Rồng bụ bẫm thơm như mít chín 
" Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật, đuổi cả bướm hiền lành từng đàn lặng lẻ bay đi .
- Bức tra sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên
- Cá nhân 
" Hình ảnh các loài chim.
- Cá nhân
" 10 loài
Cá nhân 
" Chia thành 3 nhóm.
- Nhóm chim lành
- Nhóm chim ác.
- Nhóm chim trị ác.
- Cá nhân 
" Chim sáo và tu hú
- cá nhân
" Chim sáo đậu ở trên lưng trâu và hót, tọ tẹ học nói, bay đi ăn, chiều lại về với chủ, tu hú báo mùa tu hú chín.
" Rất gần gũi với con người mang lại niềm vui đến cho đất trời và con người.
- Cá nhân 
" Diều hâu, quạ, chim cắt.
- Cá nhân 
"Diều hâu mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh, lao như mũi tên xuống tha được gà con, lao vụt lên mây xanh vừa lượn vừa ăn.
- Quạ : bắt gà con, ăn trộm trứng, lia lia láo láo dòm chuồng lợn.
" Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc chết lợn, xỉa chết các chú bồ câu, đánh nhau chỉ xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến như là loài quỷ đen.
" Rất hung dữ, phá hoại đời sống con người.
" Loài chim chèo bẻo.
" Hình dáng như mũi tên đen hình đuôi cá.
" Lao vào đánh diều hâu, vây từ phía đánh quạ, cả đàn vây vào đánh chim cắt.
"Rất dũng cảm dám đánh các loài chim ác.
- Cá nhân
" Sinh động, nhộn nhịp đầy sức sống.
- Thảo luận
- Cá nhân đọc
- Nghe
- Cá nhân .
" Yêu mến, gắn bó với cuộc sống làng quê, hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên. đặc biệt ông có sự quan sát rất tinh tế.
" Rất sinh động, hấp dẫn nhiều màu sắc.
- thảo luận nhóm.
- Thành ngữ : Dây mơ rễ má, ke cắp gặp bà gà.
- Truyện cổ tích : Sự tich chim chèo bẻo, sự tích chim bìm bịp.
- Đồng dao : bồ các là …. Chú bồ các.
" Học sinh tự do phát biểu.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Duy Khán ( 1934 – 1995) quê ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
2. Tác phẩm:
- Bài Lao xao trích từ tác phầm Tuổi thơ im lặng – tác phầm được giải thưởng Hội nhà văn 1987
3. Các từ khó:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục:
- Lao xao ong, bướm trong vườn.
- Lao xao thế giới các loaì chim
3. Nội dung:
3.1) Lao xao ong, bướm trong vườn:
- Hoa của cây cối, ong và bướm đi tìm mật
- Các loài ong giành nhau tìm mật
→ Bức tra sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên
3.2/ Lao xao các loài chim.
a) Loài chim lành
chim sáo, tu hú, bồ câu, chim ri.
" Gần gũi và mang đến niềm vui cho con người .
b) Loài chim ác:
- Diều hâu, quạ, chim cắt.
" Hung dữ, phá hoại đời sống con người.
c) Chim trị ác:
- Chèo bẻo.
" Dũng cảm dám trừng trị các loài chim ác
=> Sinh động, nhộn nhịp đầy sức sống.
" Bức tranh tự nhiên, sinh động, hấp dẫn đầy màu sắc.
III. Ghi nhớ
SGK/113
IV. Luyện tập
- Các chất liệu văn hóa dân gian.
- Thành ngữ : Dây mơ, rể má, kẻ cắp gặp bà gà.
- Truyện cổ tích : Sự tích chim chèo bẻo, sự tích chim bìm bịp.
- Đồng dao : bồ các là …. Chú bồ các.
	4. Củng cố:
- Lao xao các loài ong, bướm, các loài chim được tác giả miêu tả như thế nào?
- Nếu ý nghĩa của văn bản?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc lại đoạn văn.
- Làm bài tập ở SGK trang 114
- Học thuộc ghi nhớ, tác giả, tác phẩm, xem lại bài.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 25/3/2013	Tuần 30
Ngày kiểm tra:	Tiết: 115
Tên bài kiểm tra:	 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về từ loại
- Ôn lại các phép tu từ đã học
- Các thành phần chính của câu.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, thông hiểu và chọn câu đúng.
- Vận dụng kiến thức đã học làm các câu thực hành
3. Thái độ:
- Yêu quý Tiếng Việt và làm bài nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ:
Số lượng câu được thiết kế như sau:
 Cấp độ 
Tên bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phó từ
Nhận biết phó từ
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
1
0.5
5
1
0.5
5
So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Nhận biết mô hình và kiểu so sánh
hiểu việc sử phép tu từ trong câu văn
Vận dụng lí thuyết để xác định phép tu từ trong ví dụ
Khái niệm 
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
2
1
10
2
1
10
1
0.5
5
1
2
20
6
4.5
45
Các thành phần chính của câu
Vận dụng đặt câu
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
1
2
20
1
2
20
Câu trần thuật đơn có từ “là”
Vận dụng viết đoạn văn
1
3
30
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
1
3
30
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
3
1.5
15
2
1
10
1
2
20
2
5
50
9
10
100
- HS: Giấy nháp, viết, thước
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS	Ghi bảng
* Hoạt động 1: Phát đề
- Phát đề cho HS ( 4đề)
* Hoạt động 2: Thu bài
- Yêu cầu HS nộp bài kiểm tra theo thứ tự
- Nhận đề kiểm tra ( 4đề)
- Nộp đề theo yêu cầu của GV
KIỂM TRA
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 45’
Đề: 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong 6 câu dưới đây:
Câu 1: Phó từ gồm mấy loại lớn?
A- Một loại	B- Hai loại
C- Ba loại	D- Bốn loại
Câu 2: Mô hình cấu tao đầy đủ của phép so sánh là:
A- Vế A, từ ngữ so sánh và vế B	
B-Vế A, phương diện so sánh và vế B
C- Vế A, từ ngữ so sánh, phương diện so sánh và vế B	
D- Cả ba câu trên đều sai.
Câu 3: Hai câu thơ sau thuộc kiểu so sánh nào?
Con đi đánh giặc mười năm,
 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
	( Tố Hữu)
A- So sánh ngang bằng	B- So sánh không ngang bằng
C- So sánh hai sự vật	D- So sánh tự do
Câu 4: Câu: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” là:
A- Phép so sánh	B- Phép hoán dụ	
C- Phépẩn dụ 	D- Phép nhân hóa
Câu 5: Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ nào thường gặp?
Hình thức	B-Cách thức
C- Phẩm chất	D-Cả ba câu trên đều sai 
Câu 6: Câu nào dưới đây sử dụng phép hoán dụ?
A- Lan đến lớp trễ giờ	B- Mùa Xuân 1975 đại thắng
C- Bạn Nam bị cô giáo phạt	 D- Hè em được đi tham quan du lịch
B. PHẦN TỰ LUẬN: 
Câu 1: So sánh là gì? Cho VD. 
Câu 2: Đặt 2 câu sau đó phân tích CN, VN và cho biết CN,VN trả lời cho những câu hỏi Như thế nào?
Câu 3: Em hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu miêu tả người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ “là”. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn?
Đáp án, thang điểm:
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
3
B
5
D
2
C
4
D
6
B
Câu 1 đến câu 6: Mỗi câu 0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm)
Câu 1: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. HS tự cho VD. ( 2điểm)
Câu 2: Đặc được câu có: CN + VN và nêu các câu hỏi để xác định CN, VN ( 2điểm)
Câu 3: Đoạn văn từ 3 đến 5 câu, nhưng đảm bảo có cau trần thuật đơn có từ “là” ( 3 điểm)
Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị trả bài kiểm tra Văn, trả bài kiểm tra Tập làm văn.
Chuẩn bị bài Ôn tập truyện và ký.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT117,118,119.doc
Giáo án liên quan