Giáo án Ngữ văn 6 tuần 25 - Trường THCS Đạ Long

Tuần: 25

Tiết PPCT: 100

Tập làm văn:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Xác định đúng nội dung đề yêu cầu.

 - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê các lỗi của học sinh.

2. Học sinh: Củng cố lại kiến thức co trong hai bài kiểm tra để tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 25 - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25	 Ngày soạn: 07/02/2015
Tiết PPCT: 97 	 Ngày dạy: 09/02/2015
KIỂM TRA VĂN
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
 -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì II môn Ngữ văn 6 theo nội dung cac văn bản đã học. Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh.
 - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một đoạn văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
 - Hình thức: Tự luận + trắc nghiệm
 - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
 - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình ngữ văn 6, kì II
 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
 - Xác định khung ma trận.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Đọc – Hiểu văn bản
- Tác giả
- Tác phẩm
- Ngoại hình nhân vật
- Nội tâm nhân vật
- Bài học kinh nghiệm
- Lý do Bác Hồ không ngủ.
- Ý nghĩa văn bản
Số câu: 6
Số điểm:3
2
1.0 điểm
5
4.0 điểm
7
5.0 điểm
Tạo lập văn bản
- Kể tóm tắt truyện
Số câu:
Số điểm:
 1
 5.0 điểm
1
5.0 điểm
Tổng số câu: 8
Tổng số điểm: 10
 3
1.5 điểm
4
3.5 điểm
1
5.0 điểm
8
10 điểm
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
A.Trắc nghiệm: (3.0) Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: Baøi thô “ Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” laø cuûa taùc giaû naøo?
 A. Toá Höõu.	B. Minh Hueä.	
 C. Teá Hanh.	D. Vieãn Phöông.
Câu 2: Em nhaän xeùt gì veà ngoaïi hình cuûa Deá Meøn?
 A. Vẻ ñeïp dòu daøng, thöôùt tha.	
 B. Gầy goø, oám yeáu.
 C. Vẻ đeïp cöôøng traùng, treû trung, maïnh meõ cuûa tuoåi treû	
 D. Boùng bảy, giả tạo.
Câu 3: Ñoaïn trích “ Soâng nöôùc Caø Mau” thuoäc taùc phaåm naøo sau ñaây?
 A. Queâ noäi.	B. Ñaát röøng Phöông Nam.	 
 C. Röøng U Minh	. 	 D. Ñaát Phöông Nam.
Câu 4: Taïi sao khi ñöùng tröôùc böùc tranh ñöôïc giaûi cuûa em gaùi, ngöôøi anh muoán noùi vôùi meï 
“ Khoâng phaûi con ñaâu. Ñaáy laø taâm hoàn vaø loøng nhaân haäu cuûa em con ñaáy”?
 A. Vì anh hoái haän veà nhöõng gì mình ñaõ daønh cho em vaø thaáy khoâng xöùng ñaùng.
 B. Vì böùc tranh khoâng veõ vôùi taám loøng trong saùng cuûa em gaùi.
 C. Vì anh caûm thaáy haõnh dieän veà baûn thaân.
 D. Vì anh nhaän ñöôïc tình caûm cuûa em vaø thaáy mình khoâng ñeïp nhö böùc tranh.
Câu 5: Baøi “ Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” noùi ñeán vieäc Baùc Hoà khoâng nguû vì:
 A. Trôøi raát laïnh.	 
 B. Baùc lo vieäc nöôùc vaø thöông caùc anh boä ñoäi, daân coâng treân ñöôøng chieán dòch.
 C. Baùc laø ngöôøi chæ huy chieán dòch.	
 D. Baùc ôû trong maùi leàu tranh xô xaùc.
Câu 6: Caùi cheát cuûa Deá Choaét noùi leân baøi hoïc gì ñoái vôùi Deá Meøn?
 A. ÔÛ ñôøi phaûi trung thöïc, töï tin.
 B. ÔÛ ñôøi khoâng ñöôïc ngoâng cuoàng, daïi doät seõ mang vaï vaøo mình.
 C. ÔÛ ñôøi phaûi caån thaän khi haønh ñoäng neáu khoâng seû mang vaï vaøo thaân.
 D. ÔÛ ñôøi maø coù thoùi hung haêng baäy baï, coù oùc maø khoâng bieát nghó sôùm muoän roài cuõng mang vaï vaøo mình ñaáy.
B. Tự luận: ( 7.0 điểm)
Câu 1: Nêu ý nghĩa văn bản "Vượt thác" – Võ Quảng? (2.0 điểm)
Câu 2: Viết đoạn văn (12 - 15 câu) tóm tắt vản bản "Bức tranh của em gái tôi" mà em đã học?(5.0 điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
A. Trắc nghiệm: ( 3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
D
B
D
B. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
Ý nghĩa văn bản "Vượt thác" – Võ Quảng:
- Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình hình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
(1 điểm)
2
Viết đoạn văn (12 - 15 câu) tóm tắt vản bản "Bức tranh của em gái tôi" :
* Yêu cầu kĩ năng
- Đúng hình thức của đoạn văn, đảm bảo số câu quy định.
- Biết sử dụng lời văn giới thiệu nhân vật và sự việc.
* Yêu cầu kiến thức: 
- Kể lại truyện theo trình tự trong sách giáo khoa hoặc theo trình tự hợp lí.
- Chọn lọc nhân vật, sự việc chính để kể.
- Đảm bảo nội dung của lời văn giới thiệu nhân vật và sự việc.
Tóm tắt:
- Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương - thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.
(1.0 điểm)
(4.0 điểm)
* Lưu ý: Đáp án biểu điểm chỉ mang tính chất tương đối. Tùy theo khả năng diễn đạt và đối tượng học sinh mà giáo viên cho điểm hợp lí.
IV. XEM XÉT VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Tuần: 25	 Ngày soạn: 08/02/2015
Tiết PPCT: 98-99 	 Ngày dạy: 10/02/2015
Văn bản: 
LƯỢM ( Tố Hữu )
Hướng dẫn tự học: MƯA (Trần Đăng Khoa)
* LƯỢM – Tố Hữu
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vât Lượm.
 - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật trong bài thơ.
 - Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
B. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.
 - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
 - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.
 - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm bài thơ(bài thơ tự sự được viết theo thể thơ 4 chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
 - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng, khâm phục tinh thần yêu nước của chú bé liên lạc.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phân tích, phát vấn, bình giảng.
* MƯA – Trần Đăng Khoa
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu, cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.
 - Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ.
 - Yêu con ngườ, yêu quê hương đất nước.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
 - Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
2. Kỹ năng:
 - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
 - Đọc hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả.
 - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hóa, ẩn dụ trong bài thơ.
 - Trình bày suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi đọc song văn bản.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
 - Lớp 6A1: Sĩ sốVắng(PKP.)
 - Lớp 6A2: Sĩ sốVắng(PKP.)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs
3. Bài mới:
 - Nếu như trong kháng chống Pháp Minh Huệ có bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thì Tố Hữu có bài thơ “Lượm”. Bài thơ viết về ai? Có ý nghĩa ra sao? Tiết học này cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giới thiệu chung 
HS: đọc phần dấu à chú thích 
GV: Nêu một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
GV: Giới thiệu thêm một số nét về tác giả: Mất năm 2002 tại Hà Nội.
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm 1945, ông lãnh đạo khởi nghĩa ở Huế. Sau Cách mạng tháng Tám, Tố Hữu trở thành nhà lãnh đạo tư tưởng, văn nghệ của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng trở thành nhà thơ lớn của nền văn học cách mạng Việt Nam.
- Tác phẩm đã xuất bản: Từ ấy (thơ, 1946); Việt Bắc (thơ, 1954); Gió lộng (thơ, 1961); Ra trận (thơ, 1972); Máu và hoa (thơ, 1977); 
- Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 - 1955); Giải thưởng văn học ASEAN (1996); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996).
Đọc - hiểu văn bản
GV: Hướng dẫn Hs đọc: Đoạn 1,2 đọc với giọng sôi nổi, vui tươi, đoạn cuối đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng.
GV: Đọc, Hs đọc lại văn bản.
HS: Giải nghĩa một số từ khó.
GV: Nêu bố cục của bài thơ?
HS: 3 phần 
GV: Hình tượng của nhân vật nào được đề cập đến trong bài thơ? 
HS: Lượm làm gì? Nếu phân tích hình ảnh này theo em cần chú ý đến những điểm nào cần phân tích.
HS: Dáng điệu, trang phục, cử chỉ, lời nói, việc liên lạc và sự hi sinh.
GV: Trong buổi gặp gỡ với tác giả, hình ảnh chú bé Lượm được thể hiện qua dáng điệu cử chỉ, lời nói như thế nào? Tính cách của Lượm? 
HS: Tìm câu thơ thể hiện.
GV: Tìm những chi tiết miêu tả lượm lúc đi liên lạc? “Vụt” là loại từ gì? Miêu tả động tác như thế nào? “Vèo vèo” là từ tượng hình hay từ tượng thanh? Ý nghĩa của từ này?
GV phân tích: Tuy là một cú bé nhỏ nhắn, nhưng Lượm có tinh thần trách nhiệm rất cao. Chú không ngại băng qua làn đạn của quân thù để hoàn thành nhiệm vụ. Các từ tượng thanh tượng hình đã gợi lại không khí chiến tranh ác liệt và tinh thần quả cảm vượt lên hoàn cảnh của Lượm...)
GV: Hình ảnh thơ nào miểu tả sự hi sinh của Lượm?
GV: Thử cảm nhận về khổ thơ này?
GV bình giảng: Nhà thơ đã hình dung tư thế ngã xuống của Lượm rất đẹp, Chú ngã xuống trên cánh đồng quê hương. Chú dùng hơi thở cuối cùng để ngửi hương lúa non “Lúa thơm mùi sữa”. Đây là sự liên tưởng độc đáo, một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ...
TIẾT 100
HS: Đọc phần 2.
GV: Lời thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với Lượm? Đó là kiểu câu gì?
HS: Khi nghe tin nhà, Tác giả lo lắng thốt lên:“ Ra thế
 Lượm ơi !
Nhà thơ theo dõi mọi biến cố trong chuyến liên lạc của Lượm
“Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi?
Lượm ơi còn không?
 =>Tác giả tưởng như phải chưng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kìm lòng được đã thốt lên lời ...
GV: Hình ảnh lượm gợi cho em cảm xúc gì ?
HS: Đau đớn, xót xa, trân trọng.
GV: Qua bài thơ em hãy khái quát nội dung nghệ thuật của bài thơ?
HS: Trả lời, đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn đọc thêm: 
GV: Cho HS đọc chú thích (*) sgk.
- Nêu 1 số nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm.
HS: Đọc và tìm hiểu bài thơ.
GV: Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào? mùa nào? 
HS: Cơn mưa được tả qua 2 giai đoạn : 
- Lúc sắp mưa, lúc đang mưa.
GV: Dựa vào trình tự miêu tả em hãy tìm bố cục ?
HS: 2 phần.
- Phần 1: Từ đầu .... trọc lóc => quang cảnh lúc sắp mưa với những hành động, trạng thái khẩn trương vội vã của cây cối, loài vật.
- Phần 2: Còn lại : => Cảnh trong cơn mưa. 
GV: Em hãy nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp gieo vần trong bài thơ & nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung ?
HS: Thể thơ tự do, Nhịp thơ nhanh dồn dập. Động từ chỉ hành động khẩn trương.
 => Nhịp nhanh, mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hè.
GV: Tìm hiểu và phân tích nhgệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.
GV: Hình ảnh người cha đi cày về -> nổi bật với dáng vẻ lớn lao vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm sét trong trận mưa .
GV: Qua tìm hiểu bài thơ em hãy khái quát vài nét về nội dung & nghệ thuật của bài ?
HS: Trả lời, đọc ghi nhớ.
* Bài mới: Chuẩn bị bài “Cô Tô”:
+ N1: Tìm chi tiết thể hiện vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô?
+ N2: Tìm chi tiết miêu tả cảnh mặt trời mọc?
+ N3: Cảnh sinh hoạt & lao động trong 1 buổi sáng trên đảo?
Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: 
- Tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”
- Hiểu ý nghĩa bài thơ
* Bài mới: Trả bài viết số 5
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Tố Hữu (1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên Huế.
- Thơ ông thường viết về người chiến sĩ, mẹ nuôi quan, chị lao công, em bé liên lạc.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: “Lượm” viết năm 1949 trong kháng chiến chống Pháp.
- Thể thơ: bốn chữ 
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc-tìm hiểu từ khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 phần
-Từ đầu “xa dần”: Cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu
-Tiếp -> “Giữa đồng”: Chuyến đi liên lạc cuối cùng, sự hi sinh của Lượm 
- Còn lại: Tình cảm của tác giả đối với Lượm.
b. Phương thức biểu đạt: Kể-tả-biểu cảm
c. Phân tích 
c1. Hình ảnh của Lượm:
à Trong buổi gặp gỡ với tác giả: 
- Dáng điệu, trang phục:
 Từ láy gợi tả: Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn nhí nhảnh gọn gàng đáng yêu
+ Loắt choắt 
+ Chân thoăn thoắt 
+ Đầu nghênh nghênh 
+ Ca lô đội lệch 
+ Xắc xinh xinh 
- Cử chỉ, lới nói : 
-> So sánh gợi tả: hồn nhiên, yêu đời, ham thích hoạt động xã hội 
+ Mồm huýt sáo vang 
+ Như con chim chích 
+ Nhảy, cười híp mí 
+ Má đỏ, cháu đi liên lạc 
vui hơn ở nhà 
* Lượm đi liên lạc – hi sinh: 
- Lúc đi liên lạc:
Câu hỏi tu từ: gan dạ, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, hoàn thành nhiệm vụ.
+ Vượt qua mặt trận 
+ Đạn bay vèo vèo 
+ Sợ chi hiểm nghèo ?
-> Hình ảnh gợi cảm: Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước.
- Lúc hi sinh: 
+ Nằm trên lúa 
+ Tay nắm chặt bông 
+ Hồn bay giữa đồng 
=> Lượm là chú bé liên lạc nhỏ nhắn, hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời gan dạ dũng cảm hi sinh vì đất nước 
c2. Tình cảm của tác giả:
Ra thế Lượm ơi ! 
Thôi rồi, Lượm ơi !
Lượm ơi, còn không ? 
-> Câu biểu cảm: Sự lo lắng, đau đớn, thương mến, trân trọng.
- Điệp khúc: Chú bé loắt choắt .. Nghênh nghênh 
-> Khẳng định sự bất tử của Lượm 
=> Nghẹn ngào, đau xót, thương tiếc Lượm vô hạn. 
3. Tổng kết: 
a. Nghệ thuật:
- Thể thơ 4 chữ giàu chất dân gian, phù hợp lối kể chuyện.
- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình, giàu âm điệu.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật.
b. Nội dung: 
* Ý nghĩa: Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ khắng chiến. Đồng thời thể hiện tình cảm mến thương cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm.
Hướng dẫn đọc thêm: 
 MƯA (Trần Đăng Khoa)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, năng khiếu thơ được bộc lộ rất sớm.
- Tập thơ đầu tay được in trong năm 1968, khi tác giả mới 10 tuổi.
2. Tác phẩm: 
- Xuất xứ: In trong tập “Góc sân và khoảng trời”
- Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên và cảnh mưa rào ở nông thôn Bắc bộ vào mùa ha. 
- Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn nhanh.
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc, hiểu từ khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 2 phần
b. Phân tích: 
b1: Bức tranh thiên nhiên trước và trong cơn mưa:
* Trước cơn mưa:
- Mối bay
- Ông trời: Mặc chiếc áo giáp đen ra trận.
- Mía múa gươm, kiến hành quân, lá khô, gió, bụi
- Cỏ gà rung tai
- Bụi tre, hàng bưởi, chớp
- Sấm: Ghé xuống sân.
- Dừa sải tay, mùng tơi nhay múa
-> Cảnh thiên nhiên chân thực sinh động.
* Trong cơn mưa:
Mưa rơi lộp bộp
Mưa mù trắng nước
Cóc nhảy
Chó sủa, cây lá hả hê.
-> Cơn mưa đẹp đẽ, dữ dội với hình ảnh con người.
- Nghệ thuật miêu tả, nhân hoá, trí tưởng tượng phong phú, tinh tế, quan sát, ẩn dụ khoa trương, cảm nhận thiên nhiên vừa hồn nhiên vừa sâu sắc 
b2: Hình ảnh người cha đi cày về:
Bố đội sấm, đội chớp -> người có tầm vóc lớn lao về tư thế hiên ngang
=> Hình ảnh người cha đi cày về trong tư thế “đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” hiện lên mạnh mẽ, đẹp đẽ.
3.Tổng kết:
a. Nghệ thuật: 
- Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp nhanh.
- Sử dụng phép nhân hóa, tác giả tạo được hình ảnh sống động về cơn mưa.
- Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên.
- Quan sát, miêu tả thiên nhiên hồn nhiên, thực tế, độc đáo.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa: Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
III. Hướng dẫn tự học: 
* Bài cũ: 
- Tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”
- Hiểu ý nghĩa bài thơ
* Bài mới: Trả bài viết số 5
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần: 25	 Ngày soạn: 01/03/2012
Tiết PPCT: 100 	 Ngày dạy: 03/03/2012
Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Xác định đúng nội dung đề yêu cầu.
 - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê các lỗi của học sinh.
2. Học sinh: Củng cố lại kiến thức co trong hai bài kiểm tra để tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
 - Lớp 6A1: Sĩ sốVắng(PKP.)
 - Lớp 6A2: Sĩ sốVắng(PKP.)
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới :
 - Tiết học hôm nay cô sẽ trả bài viết số 5 cho các em. Các em cần chú ý để nhận ra ưu điểm và hạn chế của mình trong bài viết này nhé. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HĐ1: Nhắc lại đề
Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên bảng
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý
GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề
* HĐ3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý
- Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược
- Gv treo dàn ý mẫu 
* HĐ4: Nhận xét ưu - khuyết điểm:
- Gv nhận xét chung ưu – khuyết điểm của Hs
- Hs nghe rút kinh nghiệm
* HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
* HĐ6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài
* HĐ7: Đọc bài mẫu
- Gv đọc bài của Khoa
* HĐ8: Ghi điểm, thống kê chất lượng
 ( Xem cuối giáo án)
Hướng dẫn tự học
- Xem lại dàn ý, phần sửa lỗi để viết lại bài viết vào vở.
- Bài mới: Chuẩn bị bài: “Cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí” 
I. Đề bài: 
- Em hãy tả cảnh ngôi trường em đang học.
II. Tìm hiểu đề, tìm ý:
 (Xem tiết PPCT tiết 104-105)
III. Dàn ý: 
(Xem tiết PPCT tiết 104-105)
IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm:
a. Ưu điểm:
- Nắm được nội dung đề yêu cầu: miêu tả ngôi trường.
- Có chú ý quan sát quang cảnh ngôi trường.
b. Hạn chế:
- Một số bài chép văn mẫu.
- Sai lỗi chính tả nhiều.
- Nhầm lẫn miêu tả quang cảnh ngôi trường với môi trường.
- Diễn đạt lủng củng, khó hiểu.
V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
 (Xem bảng sửa lỗi cuối bài giáo án)
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài
VII. Đọc bài mẫu
VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng
 ( Xem cuối giáo án)
* Hướng dẫn tự học
 - Bài cũ: Xem lại phần sửa lỗi, viết bài văn vào vở.
 - Bài mới: Chuẩn bị bài: “Cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí” 
* Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
Phần văn bản sai
Nguyên nhân sai
Sửa sai
- Môi trường, từng
- Ngôi trường là ngôi trường, nó là ngôi trường 
- Có treo một Bác Hồ
- Trong nhà em, em thích nhất là ngôi trường
- Bai giờ thoải mấy
- khuôi
- buổi chưa
- xinh sắn
- Lỗi dùng từ
- Lời văn
- Chính tả
- Ngôi trường, tầng 
- Có treo một bức ảnh Bác Hồ.
- Em đã biết nhiều ngôi trường nhưng em thích nhất là ngôi trường em đang học
Bây giờ thoải mái
Khôn
buổi trưa
xinh xắn
Bảng thống kê điểm
Lớp
Sĩ số
Điểm >= 5
Điểm 8 => 10
Điểm dưới 5
Điểm 0 => 3
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
6a1
6a2
K6
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
...

File đính kèm:

  • docVAN_6TUAN_2520142015.doc
Giáo án liên quan