Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22

- Coi thường bực bội: Gọi em gái Kiều Phương là Mèo, bí mật theo dõi việc làm bí mật của em, trê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con.

- Mọi người xúc động, mừng rỡ và ngạc nhiên

 

- Người anh: Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng vì mình bất tài bị cả nhà lãng quên, bỏ rơi. Chú cảm thấy khó chịu hay gắt gỏng và không thể thân với em gái vì tái giỏi hơn mình. Người anh tự ái đố kị ngay cả với em ruột của mình. đó là bước chuyển biến nhất trong diễn biến tâm trạng của người anh.

+ Không nén nỗi sự tò mò về thành công của em gái - trút tiếng thở dài nhận ra sự thật đáng buồn với mình (em có tài thật còn mình thì kém cỏi)

người anh càng trỏ nên hay gắt gỏng bực bội, xét nét vô cớ với em.

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết dạy: 85-86	Ngày soạn: 15/01/2014	Tuần: 22
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TễI
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh 
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện : tỡnh cảm trong sỏng và lũng nhõn hậu của người em gỏi cú tài năng đó giỳp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chớnh mỡnh và vượt lờn lũng tự ỏi. Từ đú hỡnh thành thỏi độ và cỏch ứng sử đỳng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành cụng của người khỏc.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miờu tả tõm lớ nhõn vật trong tỏc phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1/ Giỏo viờn: 
- Sỏch GK, sỏch GV, Giỏo ỏn
2/ Học sinh :
- Tập, sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ồn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ : 
- Nờu ý nghĩa của văn bản Sụng nước Cà Mau?
- Cảnh chợ Năm Căn được tỏc giả giới thiệu và miờu tả như thế nào? (6A)
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Ghen tị là một đức tớnh xấu thường gặp ở tuổi người lớn. Ghen tị đụi khi khiến chỳng ta trở nờn cụ đơn, mặc cảm, tự xa lỏnh mọi người.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc tỡm hiểu chỳ thớch.
Gọi học sinh đọc tỏc giả.
? Nờu vài nột về tỏc giả.
Giỏo viờn cú thể núi thờm phần tỏc giả. 
Gọi học sinh đọc tỏc phẩm.
Gọi học sinh đọc chỳ thớch từ.
* Hoạt động 3 : Đọc hiểu văn bản.
- Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. em thấy tâm trạng người anh diễn biến trong các thời điểm nào?
- HS: Diễn biến qua các thời điểm:
+ Thái độ thường ngày đối với em
+ Khi mọi người thấy em có tài vẽ và được giải
+ khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của cô em gái.
? Diển biến tõm trạng người anh được diển tả ra sao.
? Thoạt đầu thỡ như thế nào.
? Khi tài năng của bộ Mốo được phỏt hiện thỡ mọi người như thế nào?
? Riờng thỏi độ của người anh ra sao?
? Tại sao người anh lại “ lộn trỳt tiếng thở dài” khi xem bức tranh của em gỏi?
? Nếu cần nói lời khuyên em sẽ nói gì với người anh lúc này?
- Bức chân dung được miêu tả như thế nào?
- Tại sao tác giả viết: "Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ." Theo em đó là thứ ánh sáng gì?
? Tỡm những chi tiết, từ ngữ miờu tả tõm trạng người anh lỳc đú?phõn tớch logic diễn biến tõm trạng ấy?
- Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ: " Không phải con đâu. đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy." Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật người anh?
- GV bình: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái Đẹp, làm cho con người, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái Đẹp, đó là chân - thiện - mĩ.
? Nhõn vật bộ Mốo được tỏc giả miờu tả như thế nào.
? Tỡnh cảm của bộ đối với người anh ra sao.
* Hoạt động 4 : Ghi nhớ .
? Em rỳt ra bài học gỡ qua cõu chuyện này. 
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS luyện tập
- Cỏ nhõn đọc
- Cả lớp nghe và ghi chộp
- Cỏ nhõn đọc
- Cỏ nhõn đọc
- suy nghĩ và trả lời
- Coi thường bực bội: Gọi em gái Kiều Phương là Mèo, bí mật theo dõi việc làm bí mật của em, trê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con.
- Mọi người xỳc động, mừng rỡ và ngạc nhiờn
- Người anh: Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng vì mình bất tài bị cả nhà lãng quên, bỏ rơi. Chú cảm thấy khó chịu hay gắt gỏng và không thể thân với em gái vì tái giỏi hơn mình. Người anh tự ái đố kị ngay cả với em ruột của mình.ị đó là bước chuyển biến nhất trong diễn biến tâm trạng của người anh.
+ Không nén nỗi sự tò mò về thành công của em gái - trút tiếng thở dài nhận ra sự thật đáng buồn với mình (em có tài thật còn mình thì kém cỏi)
người anh càng trỏ nên hay gắt gỏng bực bội, xét nét vô cớ với em.
- HS: Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. ghen tị với em, sẽ không có tư cách làm anh.
- Tư thế nhân vật trong tranh: đẹp, cảnh đẹp, trong sáng. ánh sáng lạ ấy phải chăng là ánh sáng của lòng mong ước, của bản chất trẻ thơ: cả cặp mắt suy tư và mơ mộng nữa.Rõ ràng người em gái không vẽ bức chân dung người anh bằng dáng vẻ hiện tại mà bằng tình yêu, lòng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình.
- Hs tỡm
- giật sững- ngạc nhiờn- hónh diện- xấu hổ
- - Cuối truyện người anh đã nhận ra thói xấu của mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái; biết xấu hổ, người anh có thể trở thành người tốt như bức tranh của cô em gái.
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng, nhân hậu.
- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quí nhất, vẽ đẹp những gì mình yêu mến nhất như con mèo, người anh.
I. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch:
1/ Tỏc giả :
- Tạ Duy Anh (1959). Quờ ở Hà Tõy .
2/ Tỏc phẩm : 
Đõy là truyện ngắn đoạt giải II trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gợi” của bỏo thiếu niờn tiền phong.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1 Diển biến tõm trạng người anh:
a) Ban đầu :
- Gọi em là Mốo
- Thớch chỳ đến khú chịu về việc lục lọi của Mốo.
- Theo dừi Mốo chế màu vẽ
" Coi đú chỉ là những trũ nghịch ngợm và khụng quan tõm.
b) Khi tài năng hội họa của bộ Mốo được phỏt hiện
- Cảm thấy mỡnh bất tài.
- Khụng thể thõn với Mốo như trước kia.
Khú chịu, gắt gỏng.
" Tự ỏi, mặc cảm, tự ti.
c) Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của Mốo.
- Giật sững người.
- Bỏm chặt lấy tay mẹ. 
- Ngỡ ngàng – hónh diện – xấu hổ.
2./ nhõn vật bộ Mốo :
- Mặt luụn bị bẩn.
- Vui vẻ chấp nhận tờn.
- Hay lục lọi đồ vật, tư thế màu vẻ.
- ễm cổ tụi, thỡ thầm.
" Hồn nhiờn, hiếu động, tài năng hội họa, tỡnh cảm trong sỏng, lũng nhõn hậu.
III. Ghi nhớ : 
SGK trang 35.
IV. Luyện tập:
4.Củng cố:
Nờu diễn biến tõm trạng của người anh?
Nờu ý nghĩa của truyện? Viết đoạn văn thật lại tâm trạng của người anhtrong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái? (6a )
5.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài, học ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết : 87-88	Ngày soạn: 15/01/2014	Tuần: 22
LUYỆN NểI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,
SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh 
- Biết cỏch trỡnh bày và diển đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể ( thực chất là rốn luyện kĩ năng núi )
- Từ những nội dung luyện núi, nắm chắc hơn kiến thức đó học về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1/ Giỏo viờn: 
- Sỏch GK, sỏch GV
- Giỏo ỏn, bảng phụ
2/ Học sinh :
- Tập, sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
	Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau luyện núi về văn miờu tả.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Tỡm hiểu bài học .
- Giỏo viờn nờu yờu cầu, tầm quan trọng của việc luyện núi.
- Giỏo viờn nờu yờu cầu của giờ học ( khụng về viết thành văn, cần núi rừ, mạch lạc ….)
* Hoạt động 2 : Thực hành luyện núi. 
Gọi học sinh đọc bài tập 1 trang 35/SGK.
? Giỏo viờn hỏi như 2 cõu hỏi bài tập 1 trang 36/SGK.
Yờu cầu HS luyện núi trước lớp
- Gọi học sinh đọc bài tập 2 trang 36/SGK.
Núi về anh (em ) của mỡnh – lập dàn ý và núi theo dàn ý (chỳ ý làm nổi bật đặc điểm của người được miờu tả bằng những hỡnh ảnh so sỏnh và nhận xột của bản thõn.
Gọi học sinh đọc bài tập 3 trang 36/ SGK.
Gọi học sinh đọc bài tập 4 trang 36/ SGK.
Gọi học sinh đọc bài tập 5 trang 37/ SGK.
* Cỏc bước tiến hành phần thực hiện luyện núi .
- Yờu cầu nhúm cử đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh trước lớp. Cả lớp nghe, chỳ ý, nhận xột.
- Nhận xột về phỏt biểu của cỏc đại diện, học sinh nhận xột và giỏo viờn bổ sung.
- Yờu cầu đại diện của một nhúm học sinh trỡnh bày một nội dung nào đú.
Nhận xột về việc trỡnh bày miệng của cỏc học sinh đó phỏt biểu. Học sinh nhận xột và giỏo viờn bổ sung.
* Hoạt động 3 : Tổng kết bài học.
Giỏo viờn nhận xột kết quả chung nờu những ưu, khuyết: chỉ ra những điểm cần chỳ ý khắc phụ.
- Tập thể nghe hướng dẫn
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
" a)Nhõn vật Kiều Phương là một hỡnh tượng đẹp .
- Hỡnh dỏng : gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sỏng…
- Tớnh cỏch : hồn nhiờn, trong sỏng, nhõn hậu, độ lượng tài năng…
b) Nhõn vật người anh 
- Hỡnh dỏng : cao, sỏng sủa.
- Tớnh cỏch ghen tị, nhỏ nhen, õn hận, mặc cảm, hối lỗi.
Hỡnh ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kĩ thỡ khụng khỏc nhau.
Hỡnh ảnh người anh trong bức tranh do người em gỏi vẽ thể hiện bản tớnh của người anh qua cỏi nhỡn trong sỏng nhõn hậu của cụ em.
– lập dàn ý và núi theo dàn ý 
" a) lập dàn ý cho bài văn miờu tả một đờm trăng nơi em ở theo gợi trong SGK.
b) Dựa vào dàn ý học sinh lờn trỡnh bày trước lớp.
" Lập dàn ý và trỡnh bày trước lớp quang cảnh một buổi sỏng trờn biển.
" Hóy núi trước lớp về người dũng sĩ theo trớ tưởng tượng của em.
- Tập thể lớp theo dừi và thực hiện
- Theo dừi, rỳt kinh nghiệm và ghi chộp 
1. Tỡm hiểu bài học:
- Biết cỏch trỡnh bày và diển đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể.
- Nắm chắc hơn kiến thức đó học về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
2. Thực hành luyện núi:
* Bài tập 1:
a)Nhõn vật Kiều Phương là một hỡnh tượng đẹp .
b) Nhõn vật người anh 
* Bài tập 2:
Núi về anh (em ) của mỡnh.
* Bài tập 3:
Miờu tả một đờm trăng nơi em ở theo gợi trong SGK.
* Bài tập 4:
Quang cảnh một buổi sỏng trờn biển.
* Bài tập 5:
Miờu tả về người dũng sĩ theo trớ tưởng tượng của em.
3. Tổng kết:
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
	4. Củng cố:
- Nờu yờu cầu của tiết luyện núi trước lớp? (6ê)
- Những năng lực, kỹ năng của người luyện núi?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cỏc bài luyện núi.
- Chuẩn bị bài mới: Vượt thỏc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tõn Thạnh, ngày 20 thỏng 01 năm 2014
Ký, duyệt của Tổ trưởng tuần 22
VŨ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • doctuan 22..doc
Giáo án liên quan