Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 91: Tiếng việt Nhân hóa

 Hoạt động 1: Vào bài:1 phút. Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về biện pháp tu từ so sánh. Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về biện php tu từ Nhn hĩa.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khi niệm nhn hố. (10 pht)

ĩ GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/56.

Kể tên các sự vật được nhắc đến?

 Các sự vật: trời, cây mía, kiến.

 Các sự vật ấy gắn cho những hành động gì, của

ai? Cch gọi tn sự vật cĩ gì khc nhau?

 Ông, mặc áo giáp, múa gươm, hành quân.

 Gán cho những hành động của người: mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân.

 Gọi trời bằng ôngdng loại từ gọi người để gọi sự vật.

 Cây mía, kiến: gọi tên bình thường.

GV treo bảng phụ, ghi các cách diễn đạt SGK/57

p So sánh cách diễn dạt này, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?

GV treo bảng phụ, ghi cu hỏi:

p Đọc các câu thơ sau, xác định những sự vật được gán cho những hành động của con người.

 a. Núi cao bởi có đất bồi

 Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?

 b. Con đỉa vắt qua mô đất chết

 Và người ngửa mặt ngĩng trời cao.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 91: Tiếng việt Nhân hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết : 91	
ND: 
NHÂN HĨA
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức:
 - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
 - Hoạt động 2:
 + Học sinh biết: được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
 - Hoạt động 3:
 + Học sinh hiểu: tác dụng của phép nhân hóa.	
 - Hoạt động4:
 + Học sinh hiểu: làm các bài tập.
 b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Nhận biết về bước đđầu phân tích được gía trị của phép tu từ nhân hóa.
-Học sinh thực hiện thành thạo: Sử dụng đđược phép nhân hóa trong nói và viết.
c. Thái độ:
- Thĩi quen:Giáo dục ý thức sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp khi nói viết.
- Tính cách: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp; kĩ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa.
2.Nội dung học tập :
- Khái niệm , các kiểu nhân hóa, tác dụng của phép nhân hóa.
3.Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi ví dụ, bài tập.
 HS: Tìm hiểu khái niệm , các kiểu nhân hóa, tác dụng của phép nhân hóa.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1 6A2 6A3
4.2. Kiểm tra miệng : (5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Trình bày các kiểu so sánh? Cho VD? Nêu tác dụng của phép so sánh ( 8đ)
 ˜ So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:	
  Bài học hơm nay cĩ mấy nội dung (2đ)
4.3.Tiến trình bài học:
	.Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
á Hoạt động 1: Vào bài:1 phút. Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về biện pháp tu từ so sánh. Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về biện pháp tu từ Nhân hĩa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm nhân hố. (10 phút)	 
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/56.	
Kể tên các sự vật được nhắc đến?	
 ˜ Các sự vật: trời, cây mía, kiến.
 Các sự vật ấy gắn cho những hành động gì, của 
ai? Cách gọi tên sự vật cĩ gì khác nhau?
 ˜ Ơng, mặc áo giáp, múa gươm, hành quân.
 ˜ Gán cho những hành động của người: mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân.
˜ Gọi trời bằng ôngàdùng loại từ gọi người để gọi sự vật.
˜ Cây mía, kiến: gọi tên bình thường.
˜GV treo bảng phụ, ghi các cách diễn đạt SGK/57
So sánh cách diễn dạt này, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?	
ĩGV treo bảng phụ, ghi câu hỏi:
Đọc các câu thơ sau, xác định những sự vật được gán cho những hành động của con người.
	a. Núi cao bởi cĩ đất bồi
	Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
	b. Con đỉa vắt qua mơ đất chết
	Và người ngửa mặt ngĩng trời cao.
	b. mơ đất chết
	 ànhân hố.
a. núi chê, núi ngồi 
 Qua đó em hãy cho biết nhân hóa là gì?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
ĩGọi HS đọc ghi nhớ SGK
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp.	
Hoạt động3: Các kiểu nhân hố .(15 phút)	
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/57
Trong các câu hỏi ở VD, những sự vật nào được nhân hố?	
HS hoạt động nhĩm.	 
Đại diện nhĩm trình bày.	 
GV nhận xét, sửa sai.	
Cĩ mấy kiểu nhân hĩa? Kể ra?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
 ĩTích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa.
 Nhân hóa có tác dụng gì?
ĩ Giáo dục ý thức sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp để tạo hiệu quả cao trong giao tiếp.	
Hoạt động 4: Luyện tập. (10 phút)
GV treo bảng phụ, giới thiêu bài tập 1.
Cho HS thảo luận trong 3’.
Chỉ ra của phép nhận hĩa trong đoạn văn trên?
(Bến cảng)  đơng vui; (tàu) mẹ, (tàu) con.
(Xe) anh, (xe) em  tíu tít; (tất cả) đều bận rộn.
Việc sử dụng phép nhận hĩa trong đoạn văn trên cĩ tác dụng gì?
Nhận xét bài làm của các nhĩm, HS làm bài vào VBT.
GV ghi bài tập 2 trong bảng phụ treo bảng.
Hãy so sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn trên.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
	Đoạn 1
Đoạn 2
đơng vui
tàu mẹ, tàu con
xe) anh, xe em 
tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.
bận rộn.
rất nhiều tàu xe
tàu lớn tàu bé
xe to xe nhỏ
nhận hàng về và chở hàng ra
hoạt động liên tục
 Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV ghi bài tập 4 trong bảng phụ treo bảng.
Câu hỏi thảo luận trong 3’. 
Cho biết phép nhân hĩa trong mỗi đoạn văn trích trên được tạo ra bằng cách nào?
Cho HS làm bài trong bảng con. Mỗi nhĩm 1 câu.
a/ Núi ơi trị chuyện xưng hơ với núi (vật) như xưng hơ với người.
Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nĩi.
b/ (cua, cá) tấp nập; (cị sếu, vạc, le le) cãi cọ om sịm.
 Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Anh (cị), họ.
 Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
àLàm cho đoạn văn trở nên sống động hơn.
Nhận xét bài làm của các nhĩm. 
HS làm bài vào vở bài tập.
ĩHướng dẫn và yêu cầu HS làm BT3.
 Em hãy viết một đoạn văn miêu tả (khoảng 3 câu) trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa vừa học?
l HS viết đoạn văn.
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
 I.Nhân hố là gì?
 - Cây mía múa gươm.
 - Kiến hành quân.
à Nhân hố.
 àNhân hố cĩ tính hình ảnh, làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi hơn với con người.
 ð Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, .. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ;làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ.
 II.Các kiểu nhân hố:
 a. miệng, tai, mắt, chân, tay: dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật.
 b. tre:dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính 
chất chỉ người để chỉ hành động, tính chất của sự vật.
 c. trâu: trị chuyện, xưng hơ với vật như với người.
ð Các kiểu nhân hóa:
- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
- Trò chuyện xưng hô đối với vật như đối với người.
Tác dụng của phép nhân hóa: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao.
Luyện tập:
 BT1
(tàu) mẹ, (tàu) con. (Xe) anh, (xe) em ; (tất cả) đều bận rộn.
àLàm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động , nhộn nhịp.
 BT2
 à Đoạn 1:Sử dụng nhiều phép nhân hĩa, nhờ vậy mà sinh động , gợi cảm hơn.
 BT4:
 BT3:
 - Cách 1 tác giả dùng nhân hĩa, chổi rơm trở nên gần gũi với con người, sống động hơn.
BT4: Viết đoạn văn.
 4.4.Tổng kết: (5 phút)
GV cho HS khái quát lại bài học bằng sơ đồ tư duy.
 4.5.Hướng dẫn học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
 - Học bài – nhớ khái niệm nhân hĩa.
 - Làm BT5 – viết đoạn văn cĩ sử dung phép nhân hĩa.
à Đối với bài học tiết sau:
 - Soạn bài “Ẩn dụ”: Trả lời các câu hỏi SGK Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, tìm thêm ví dụ về phép ẩn dụ.
 - Đọc, tìm hiểu trước bài “Phương pháp tả người”. Những bước cơ bản để làm một bài văn tả người và bố cục của bài văn tả người.
5.Phụ lục:

File đính kèm:

  • docBai_22_Nhan_hoa.doc
Giáo án liên quan