Giáo án Ngữ văn 6 tiết 81+ 82: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

2. Nhân vật người em: (Kiều Phương)

 Mặt luôn tự bôi bẩn

 Hay lục lọi đồ đạc

 Tự chế thuốc vẽ

 Có tài năng hội họa

 Hồn nhiên, trong sáng, hiếu động, vẽ đẹp.

 Vẽ anh trong bài thi.

 Độ lượng và nhân hậu

 Cảm hoá người anh bằng cả tài năng và tấm lòng của mình.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 81+ 82: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(Tạ Duy Anh)
Bài 20 - Tiết 81,82	 
Tuần dạy: 22
Ngày dạy: 31/01/2012
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Biết sơ giản về tác giả Tạ Duy Anh
	 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho ngưới anh nhận ra phần hạn chế của chính mình và vượt lên lòng tự ái. 
- Cách thứ thể hiện vấn đề giáo dục không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc thông qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
	 - Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật.
1.2.Kĩ năng:
 -Đọc diễn cảm phù hợp tâm lí nhân vật.
	 - Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
 -Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục HS lòng nhân hậu, thái độ ứng xử và kĩ năng sống đúng đắn.
2.TRỌNG TÂM:
-Diễn biến tâm lí nhân vật người anh.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: Nội dung bài học, tư liệu có liên quan đến bài dạy
3.2.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện..
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
Giáo viên kiểm diện:6A5:		
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1: Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau được tác giả miêu tả như thế nào? (9đ)
Đáp án: Con sông rộng hơn ngàn thước.
	 - Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
	 - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
	 - Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
	àThiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú.
Câu 2: Hôm nay chúng ta học bài gì? Văn bản đó là của nhà văn nào? (1đ)
Đáp án: Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh
4.3.Bài mới:
Nhân hậu là một đức tính tốt rất cần trong cuộc sống. Để giúp các em có cách cư xử đúng đắn và thấy được lòng nhân hậu của nhân vật người em trong truyện, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Đọc hiểu văn bản	
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc, gọi học sinh đọc.
(Thay ñoåi gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi dieãn bieán taâm lí nhaân vaät, phaân bieät giöõa lôøi keå, lôøi ñoái thoaïi.)
?Em haõy keå toùm taét truîeän Böùc tranh cuûa em gaùi toâi?
- Truyeän keå veà hai anh em Kieàu Phöông. Ngöôøi anh hay böïc mình vì em gaùi nghòch baån neân xem thöôøng. Khi taøi naêng hoäi hoïa ôû ngöôøi em ñöôïc phaùt hieän thì ngöôøi anh trôû neân ghen tò, hay gaét goûng em mình. Nhöng luùc ñöùng tröôùc böùc tranh em gaùi veõ veà mình ngöôøi anh ñaõ hoaøn toaøn hoái haän 
?Döïa vaøo chuù thích sao em haõy giôùi thieäu vaøi neùt veà nhaø vaên Taï Duy Anh?
GV noùi theâm : Taï Duy Anh laø moät caây buùt treû xuaát hieän trong vaên hoïc trong thôøi kì ñoåi môùi, ñaõ coù nhöõng truyeän ngaén gaây ñöôïc söï chuù yù cuûa baïn ñoïc 
?Neâu vò trí taùc phaåm? 
 - Ñaït giaûi nhì trong cuoäc thi vieát “Töông lai vaãy goïi” cuûa baùo Thieáu nieân tieàn phong.
GV höôùng daãn HS chuù giaûi töø (sgk/34)
?Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn? Noäi dung töøng phaàn?
Boá cuïc: 4 ñoaïn:
*Ñoaïn 1 : Töø ñaàu ..coù veû vui laém -> chuyeän veà 2 anh em Kieàu Phöông
*Ñoaïn 2 : “Nhöng moïi phaùt huy taøi naêng” -> Taøi naêng hoäi hoïa cuûa Kieàu Phöông ñöôïc phaùt hieän moät caùch baát ngôø
*Ñoaïn 3 : “Keå töø hoâm ñoù ..nhaän giaûi” -> Taâm traïng vaø thaùi ñoä cuûa ngöôøi anh tröôùc söï thaønh coâng cuûa em
*Ñoaïn 4 : Coøn laïi -> Em gaùi thaønh coâng, caû nhaø möøng vui, ngöôøi anh göôïng ñi xem trieån laõm tranh cuûa em -> ngöôøi anh hoái haän khi ñöùng tröôùc böùc tranh cuûa em
Hoạt động 2:	Phân tích văn bản:	
?Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
-Kiều Phương và người anh là nhân vật chính vì đều mang chủ đề sâu sắc của truyện lòng nhân hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là người anh, mang chủ đề chính của truyện, sự thất bại của lòng đố kị.
?Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? lời của nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, lời của nhân vật người anh. Cách kể như vậy có thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của chính nhân vật ấy.
óGV giảng thêm:
Cách kể đó còn giúp cho nhân vật kể chuyện có thể tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của mình để vượt lên. Do đó chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự nhận thức.	
?Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật người anh qua các thời điểm: từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế mu vẽ, khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày?	
 Học sinh thảo luận nhóm:
Lieät keâ taát caû yù kieán, ghi leân baûng.
Phaân loaïi yù kieán, löïa choïn ra yù kieán chính xaùc.	
GV nhaän xeùt, laøm saùng toû yù chöa roõ raøng, choát yù.
?Vì sao sau khi tài năng hội hoạ của em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
-Đó là lòng mặc cảm, tự ái, tự ti khi thấy ở ngưới khác có tài năng nổi bật, người anh thấy mình thua kém em.
?Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái?
-Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện sau đó là xấu hổ:
+Ngỡ ngàng vì: không ngờ em vẽ đẹp đến thế. 
+Hãnh diện vì: trong tranh mình rất hoàn hảo.
+Xấu hổ vì: mình đã xa lánh, ghen tị với em, tầm thường hơn em.
GD tư tưởng cho HS: không nên đố kị trước tài năng của người khác.
Gọi HS đọc đoạn kết của truyện “Tôi không trả lời mẹ của em con đấy”
?Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện. Qua đó em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?	 Học sinh trả lời, GV nhận xét.
?Theo em tại sao bức tranh lại có sức cảm hóa người anh đến như thế mà không phải là vật nào khác?
- Vì bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái đẹp là:chân, thiện, mĩ.
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2
?Hai đoạn đầu người anh đã giới thiệu về người em như thế nào?
?Những chi tiết trên cho thấy Kiều Phương là người như thế nào?
?Trong bài dự thi của mình, Kiều Phương đã vẽ về ai?
?Mặc dù người anh hay gắt gỏng với mình nhưng người em vẫn chọn vẽ anh để dự thi thể hiện tấm lòng gì của người em?
?Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh?
- Bằng cả tài năng và tấm lòng của mình. Nhiều hơn là ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng.
?Trong truyện, nhân vật em gái hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tính tình và tài năng?	 
- Hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu; Có tài năng hội họa.
Giáo dục học sinh ý thức sống nhân hậu , độ lượng, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ đã nhận lỗi.
?Điều gì khiến em cảm thấy mến nhất ở nhân vật này?
- Tấm lòng trong sáng và đẹp đẽ dành cho người
 thân và nghệ thuật
?Tại sao tác giả lại để người em vẽ bức tranh người anh “hoàn thiện” đến thế ?
Hs thảo luận bàn 4 phút:
-Đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét
-GV chốt ý:
Cái gốc của nghệ thuật là tấm lòng tốt đẹp của con người dành cho con người, Sứ mệnh của nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của con người. Đây là ý tưởng của nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm. Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp.
? Nêu nghệ thuật của truyện?
(gợi ý: ngôi kể, cách kể?)
?Nêu ý nghĩa truyện “Bức tranh của em gái tôi?
GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
	.	 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.	
Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thứ hình dung và tả lại thái độ của mọi người xung quanh trước thành tích ấy. 
-Mọi người vui mừng chia sẻ niềm vui với thành viên ấy  nhưng bên cạnh cũng có người tỏ ra ghen tị và đố kị.
?Thái độ đố kị và ghen tị ấy có nên có không.
óGiáo dục tư tưởng cho HS: không nên đố kị trước tài năng của người khác mà phải nhìn vào đó để tự vươn lên
I. Đọc –hiểu văn bản:
Đọc:
Kể
Chú thích: / 33,34
a/Taùc giaû-taùc phaåm:
 -Taùc giaû: Taï Duy Anh sinh naêm 1959, queâ ôû Chöông Myõ –Haø Taây.
 -Taùc phaåm: in trong taäp “Con Deá Ma”
b/Chuù giaûi töø khoù: (Sgk/34)
c/ Boá cuïc:
Phân tích văn bản:
Nhân vật người anh:
 - Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ, nhìn em bằng cái nhìn kẻ cả, xem thường.
 - Khi tài năng hội hoạ ở em gái được phát hiện: cảm thấy buồn và thất vọng về mình, khó chịu và hay gắt gỏng với em, không thể thân với em như trước nữa.
 - Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ: thầm cảm phục tài năng của em mình.
 - Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày: ngạc nhiên, hãnh diện rồi xấu hổ.
àNgười anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em, biết sửa mình.
Nhân vật người em: (Kiều Phương)
Mặt luôn tự bôi bẩn
Hay lục lọi đồ đạc
Tự chế thuốc vẽ
Có tài năng hội họa
Hồn nhiên, trong sáng, hiếu động, vẽ đẹp.
Vẽ anh trong bài thi.
Độ lượng và nhân hậu
Cảm hoá người anh bằng cả tài năng và tấm lòng của mình.
3. Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo sự chân thật trong câu chuyện
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật 
4.Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
Ghi nhớ: SGK/35
Luyện tập:
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy:
4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đối với bài học ở tiết học này:
	 + Học thuộc nội dung phân tích, học ghi nhớ SGK/35.
	 + Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 	+ Soạn bài “Vượt thác”: Đọc sáng tạo văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu cảnh Dượng Hương Thư vượt thác.
5.RÚT KINH NGHIỆM:
- Noäi dung: 	
- Phöông phaùp: 
-Söû duïng ñoà duøng vaø thieát bò daïy hoïc: 	
Bài 20 – Tiết 83
Tuần dạy: 22
Ngày dạy: 04/02/2012
LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH 
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Giúp HS
	 - Biết những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói: trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể. Biết những nét cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
	 - Hiểu và nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văng miêu tả.
1.2.Kĩ năng:
	 - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí.
	 - Đưa những hình ảnh có phep tu từ so sánh vào bài nói của mình.
	 - Rèn kĩ năng nói trước tập thể: rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, tự nhiên, đúng nội dung.
1.3.Thái độ:
	 - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
2.TRỌNG TÂM:
	 - Sắp xếp ý, lập dàn ý về bài luyện nói văn miêu tả.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ.
3.2.HS: Ôn lại cách quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 Kiểm diện: 6A5:..	
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1: Theá naøo laø quan saùt, töôûng töôïng, so saùnh vaø nhaän xeùt trong vaên mieâu taû?(8 ñ)
Đáp án:
 - Quan saùt: nhìn, nghe, ngöûi, sôø, caàm, chaïm baèng caùc giaùc quan : maét, tay, muõi, tay, da
 -Töôûng töôïng: hình dung ra caùi chöa coù (khoâng coù)
 -So saùnh: duøng caùi ñaõ bieát ñeå laøm roõ, laøm noåi caùi chöa bieát roõ.
 -Nhaän xeùt: ñaùnh giaù, khen, cheâ
Câu 2: Muoán ngöôøi nghe, ngöôøi ñoïc hình dung ra ñoái töôïng maø em caàn taû thì em phaûi taû nhö theá naøo?(2 ñ)
Đáp án: Taû thaät, chính xaùc, cuï theå
4.3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.	
?Từ truyện “Bức tranh em gái tôi” đã học, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp?
?Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? 
- Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em.	
?Anh của Kiều Phương là người như thế nào?
?Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không? 	
Xem kĩ thì không khác nhau: do em gái vẽ thể hiện tính cách, bản chất qua cái nhìn trong sáng nhân hậu của người em.	
Sau đó cho HS thảo luận trong tổ, chọn bài hay hoàn chỉnh để trình bày trước lớp.
Gọi đại diên các nhóm tổ trình bày trước lớp (khoảng 3 phút)
Gọi các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét sữa chữa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.	
Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
?Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh chị hoặc em của mình? 
HS thảo luận nhóm 5’ để lập dàn ý và sửa chữa.
Giới thiệu anh chị kết hợp với miêu tả.
 - Tên, tuổi.
 - Hình dáng bề ngoài.
 - Cách ăn mặc.
 - Tính tình, sở thích.
 - Quan hệ tình cảm với em.
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
GV nêu những ưu điểm và hạn chế của HS khi trình bày miệng.
Tuyên dương các nhóm làm tốt. Nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt, yêu cầu các em về nhà luyện nói nhiều hơn và chú ý đưa những hình ảnh so sánh vào bài nói.
Giáo dục HS lòng yêu mến anh chị em trong gia đình.
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3	
Lập dàn ý cho đề bài: miêu tả một đêm trăng ở nơi em ở.
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi gợi ý.
?Đó là một đêm trăng như thế nào? Ở đâu?
-Là đêm trăng rằm: một đêm trăng kì diêu, đẹp vô cùng. Một đêm mà cả đất trời vạn vật như được tắm gội trắng xóa bởi ánh trăng.
?Đêm trăng có gì tiêu biểu, đặc sắc: bầu trời, đêm, cây cối, đường làng? 
?Nhìn trăng em liên tưởng, tưởng tượng hoặc so sánh với điều gì? 
- Trăng như cái lưỡi liềm vàng giữa hàng ngàn vì sao, trăng là cái đĩa bạc trên thảm nhung da trời, 
Cho HS trao đổi với các bạn trong 3phút.
Gọi HS lên bảng trình bày bài của mình.
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét sửa chữa.
?Qua việc miêu tả đêm trăng đẹp ấy, em có suy nghĩ gì?
- Càng yêu cảnh vật yêu thiên nhiên hơn!
Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4.	
GV yêu cầu và gợi ý: Đây là một đề bài sát với thực tế, các em có nhiều dịp quan sát. Bằng sự hồi tưởng, tưởng tượng các em lập dàn ý và tập nói theo trình tự.
GV treo bảng phụ ghi dàn ý.
?Quê em ở vùng nào? có gì đặc biệt? Quang cảnh chung?
	- Mặt trời, bầu trời.
	- Núi (hoặc rừng, cánh đồng lúa)
	- Quang cảnh người thân đi làm (công việc, dụng cụ, tinh thần)
	- Cảm nghĩ về quê hương?
HS thảo luận nhóm 5’, trình bày.
HS nhận xét.	 
GV nhận xét, sửa sai.
óGD HS ý thức miêu tả cảnh vật, con người một cách chân thật và sinh động.
1. Bài 1:
*Lập dàn ý.
-Nhân vật Kiều Phương:
 +Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh.
 + Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng.
-Nhân vật người anh:
+Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái: cũng gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.
+Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, âm hận, hối lỗi.
So saùnh :Hình aûnh ngöôøi anh thöïc vaø hình aûnh ngöôøi anh trong böùc tranh xem kó thì khoâng khaùc nhau. Hình aûnh ngöôøi anh trong böùc tranh do em gaùi veõ theå hieän baûn chaát, tính caùch cuûa ngöôøi anh qua caùi nhìn trong saùng cuûa em gaùi
2.Bài 2:
Tả anh, chị hoặc em của mình.
a)MB: giôùi thieäu ñoái töôïng mieâu taû(teân tuoåi, quan heä vôùi em)
b)TB: Taû cuï theå veà ñoái töôïng:
	Hình daùng? maøu saéc?
	Cöû chæ ? ñieäu boä ?
c)KB:Caûm nghó cuûa em ñoái vôùi ñoái töôïng caàn taû
3.Bài 3: Miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
4.Bài 4: Quang cảnh một buổi bình minh ở quê hương em.
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
Câu 1: Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói?
	 A. Văn bản ngắn gọn, súc tích.
	 B. Ý tứ rõ ràng, mạch lạc.
	 C. Ngữ trong sáng, dễ hiểu.
	 D. Lời lẽ bóng bẩy, đưa đẩy.
Đáp án: D
Câu 2: Đâu là ý kiến không đúng trong 2 ý kiến sau?
	A. Khi trình bày một bài văn nói, cần phải chuẩn bị trước nội dung định nói bằng một hệ thống dàn ý.
	B. Khi trình bày một bài văn nói, chỉ cần nói ra hết những điều mình nghĩ, không cầnchuẩn bị trước dàn ý.
Đáp án: B
4.5.Hướng dẫn HS tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
	 +Xem lại bài đã học.
	 + Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.
	 + Luyện nói lại các đề bài vừa học.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Chuẩn bị:“Phương pháp tả cảnh”: Xem và trả lời các câu hỏi SGK. Tìm hiểu kĩ về phương pháp tả cảnh.
5.RÚT KINH NGHIỆM:
- Noäi dung: 	
- Phöông phaùp: 
-Söû duïng ñoà duøng vaø thieát bò daïy hoïc: 	

File đính kèm:

  • docBai_20_Buc_tranh_cua_em_gai_toi_20150725_030143.doc
Giáo án liên quan