Giáo án Ngữ văn 6 tiết 77: Sông nước Cà Mau (trích “Đất rừng phương nam” - Đoàn Giỏi)

Hoạt động 1: (10P)

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: giọng hâm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng.

-Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều đều, càng về sau, tốc độ đọc càng nhanh dần lân, đến đoạn tả chợ, đọc giọng vui, linh hoạt.

 Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, kể

Nhận xét, sửa sai.

?Dựa vào chú thích dấu sao (sgk/20) em hãy giới thiệu vài nét về nhà văn Đoàn Giỏi?

-> Đoàn Giỏi (1925-1989),quê ở Tiền Giang. Ông viết văn từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 77: Sông nước Cà Mau (trích “Đất rừng phương nam” - Đoàn Giỏi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SƠNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích: “Đất rừng phương Nam” - Đồn Giỏi)
 Tuần: 21- Tiết 77	
Ngày dạy: 7/01/2015	
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
- HĐ 1: HS biết: sơ giản về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”
- HĐ 2: Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người ở một vùng đất phương Nam của tổ quốc.
	 HS hiểu, nắm được tác dụng của nghệ thuật miêu tả sơng nước.
- HĐ 3: Biết những con sơng ở Tây Ninh
1.2.Kĩ năng:
	- HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng đọc diễn cảm phù hợp nội dung văn bản.
	-HĐ 2: Thực hiện được kĩ năng nhận diện văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
	- Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản 
- HĐ 3: Thực hiện được kĩ năng vận dụng chúng khi làm văn miêu tả thiên nhiên.
1.3.Thái độ:
	- Cĩ thĩi quen quan sát, so sánh khi viết văn miêu tả
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả và
tình cảm yêu thương, gắn bĩ quê hương.
	- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
	- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng sơng nước Cà Mau, tình cảm của tác giả đối với quê hương.
- Nghệ thuật miêu tả cảnh độc đáo của tác giả
3.CHUẨN Bị:
3.1.Giáo viên: Tranh ảnh về sơng nước Cà Mau.
3.2.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả, phong cảnh, con người ở sơng nước Cà Mau.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Giáo viên kiểm diện: 6A5: 	....................................................................	
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? (8 đ)
Đáp án: Khinh thường Dế Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
	àỞ đời mà cĩ thĩi hung hăng, bậy bạ, cĩ ĩc mà khơng biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 2: Em hãy cho biết văn bản “Sơng nước Cà Mau” là tác phẩm của ai? (2đ)
Đáp án: Đoàn Giỏi
	4.3.Tiến trình bài học:
Có lẽ , nhắc đến bộ phim “Đất Phương Nam”thì các em ở đây ai cũng biết. Đó là bộ phim nhiều tập rất hay đã để lại trong lòng khán giảnhiều ấn tượng sâu sắc. Bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi. “Sông nước Cà Mau” là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện “Đất rừng Phương Nam” mà chúng ta sẽ học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: (10P)
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: giọng hâm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng.
-Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều đều, càng về sau, tốc độ đọc càng nhanh dần lân, đến đoạn tả chợ, đọc giọng vui, linh hoạt.
 Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, kể
Nhận xét, sửa sai.
?Dựa vào chú thích dấu sao (sgk/20) em hãy giới thiệu vài nét về nhà văn Đoàn Giỏi?
-> Đoàn Giỏi (1925-1989),quê ở Tiền Giang. Ông viết văn từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)
? Tác phẩm“Đất rừng phương Nam”được sáng tác vào năm mấy?Nội dung của nó?
-> -“Đất rừng phương Nam”(1957)
 -Là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi kể về quãng đời lưu lạc của bé An –nhân vật chính –tại vùng đất rừng U Minh ,miền Tay Nam Bộ trong nhũng năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta. Từ khi ra mắt bạn đọc (1957), nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi cho đến tận ngày nay. Bộ phim “Đất Phương Nam” (kịch bản phim có cải tiến ít nhiều nên có chỗ không hoàn toàn như trong truyện)
? Bài văn “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương mấy của tác phẩm “Đất rừng phương Nam”?
*Giải thích từ khó: Mái giầm; nói trại; trấn; cút (sgk/21)	
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. (20P)
?Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?
-Miêu tả cảnh quan sơng nước vùng Cà Mau ở cực Nam của Tổ quốc.
Trình tự miêu tả là đi từ những ấn tượng chung về thiên nhiên vùng đất Cà Mau rồi tập trung miêu tả và thuyết minh về các kênh rạch sơng ngịi với cảnh vật hai bên bờ, cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn họp ngay trên mặt sơng.
?Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
*3 phần:
 - Phần 1: Từ đầu “màu xanh đơn điệu”: Ấn tượng ban đầu về tồn cảnh.
- Phần 2: “Từ khi” “khĩi sĩng ban mai”: Cảnh kênh rạch sơng ngịi.
- Phần 3: Cịn lại: Cảnh chợ Năm Căn.
?Hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả. Vị trí ấy cĩ thuận lợi gì cho việc quan sát và miêu tả?
- Người miêu tả ở vị trí: trên con thuyền xuơi theo các kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra sơng Năm Căn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn
àmiêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo một trình tự thiên nhiên hợp lí.
?Trong đoạn văn (Từ đầu”màu xanh đơn điệu”) tác giả đã tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sơng nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào?	 
- Tác giả đã tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác -hai cơ quan cĩ khả năng nắm bắt nhanh, nhạy nhất các đặc điểm của đối tượng (đặc biệt là cảm giác về màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, sĩng, giĩ). 
?Em hình dung như thế nào về cảnh sơng nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?
?Khi miêu tả tác giả đã dùng nghệ thuật gì?
?Em cảm nhận được thiên nhiên nơi đây như thế nào?
Giới thiệu với HS tranh về sơng ngịi, kênh rạch ở Cà Mau.
?Em cĩ nhận xét gì về cách đặt tên cho các dịng sơng, con kênh ở vùng Cà Mau?
-Khơng phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nĩ mà gọi thành tên, rất dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian.
?Những địa danh này gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
-Thiên nhiên ở đây cịn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú.
?Mơi trường thiên nhiên này cĩ lợi ích gì cho cuộc sống của chúng ta?
-Giúp cân bằng sinh thái, khơng khí trong lành, cung cấp nguồn ơ xi quý giá
?Theo em, trước những cảnh thiên nhiên hoang dã như vậy chúng ta phải làm gì?
-Phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, bởi vì bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
Giảng thêm: thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai liên tiếp xảy ra cũng là do con người chúng ta khơng cĩ ý thức bảo vệ.
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Giảng thêm: Ở đoạn trích này tác giả khơng chỉ miêu tả về cảnh sơng nước Cà mau mà cịn thuyết minh, giải thích về những địa danh.Ví dụ: gọi rạch “Mái Giầm” vì hai bên bờlá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ à tích hợp sơ giảng về hai thể văn: thuyết minh, giải thích các em sẽ được học kĩ hơn trong chương trình 8, 9.
Gọi học sinh đọc lại đoạn “thuyền chúng tơiban mai”
?Tìm những chi tiết nĩi về sự rộng lớn và hùng vĩ của dịng sơng Năm Căn và rừng đước? Tác giả thành cơng với những nghệ thuật gì?	
Cho học sinh thảo luận 4’, trình bày.	 
Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ và sử dụng biện pháp tu từ phù hợp khi viết văn
?Trong câu “thuyền chúng tơi xuơi về Năm Căn” cĩ những động từ, cụm động từ nào chỉ cùng một hành động của con thuyền ?
-Chèo thốt, đổ ( ra), xuơi (về)
?Theo em cĩ thể thay đổi trình tự của những động từ trên hay khơng? Vì sao?
-Khơng. Vì các động từ đĩ đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lí:
+Thốt qua: con thuyền vượt qua một nơi nguy hiểm
+Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ trơi ra dịng sơng lớn.
+Xuơi về: con thuyền nhẹ nhàng xuơi theo dịng nước về Năm Căn.
?Em cĩ nhận xét gì về việc dùng từ ngữ và sắp xếp ý?
-Chọn lọc từ ngữ chính xác, tinh tế, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ và biết sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí khi viết văn.
?Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả?
-Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba mức độ sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọà một màu xanh. Miêu tả các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.
?Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
-Rất độc đáo.
Giáo dục học sinh ý thức học tập cách miêu tả đặc sắc của tác giả.
Giáo viên cho học sinh xem tranh về chợ nổi Năm Căn. Giáo viên giới thiệu sơ lược vài nét độc đáo của chợ nổi này.
?Tìm những chi tiết tiêu biểu nĩi về cảnh sinh hoạt của chợ Năm Căn? (họp chợ vào thời gian nào? Ở đâu? Mua bán những gì? Người bán hàng như thế nào?)
?Qua những chi tiết giới thiệu trên, em cĩ nhận xét về cảnh sinh hoạt ở chợ Năm Căn như thế nào?
?Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau – cực Nam của Tổ quốc?
-Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, cảnh họp chợ trên sơng thật độc đáo.
?Nêu cảm nghĩ chung của em về thiên nhiên sơng nước cà Mau?
-Đẹp, nên thơ, độc đáo, khiến ta cảm thấy tự hào và thêm yêu quê hương, đất nước Việt Nam của chúng ta.
? Em hãy nêu nhận xét chung về nghệ thuật được sử dụng trong tồn đoạn trích?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/23
Giáo dục học sinh về lịng yêu mảnh đất cực Nam, yêu Tổ quốc Việt Nam, tích hợp rèn kĩ năng viết văn miêu tả.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (5P).
Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 1.	
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.
?Ở Tây Ninh chúng ta cĩ những con sơng nào? Em cĩ những hiểu biết gì về con sơng ấy?
Sơng Vàm Cỏ Đơng chảy từ biên giới Việt Nam, Căm-pu- chia tại xã Tân Đơng, Tân Châu rồi qua các địa danh: Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, Hịa Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng dài hơn 150 km, vì cĩ nhiều nhánh sơng nhỏ nên rất thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hĩa từ nơi khác đến và ngược lại, tiêu biểu là cảng Bến Kéo (Hịa Thành).
 Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.
I. Đọc – hiểu văn bản:
Đọc-kể
Chú thích:
Tác giả, tác phẩm: 
- Đoàn Giỏi (1925-1989), quê ở Tiền Giang.
-“Sông nước Cà Mau” là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện “Đất rừng Phương Nam”(1957)
Giải nghĩa từ: sgk/21
II. Phân tích văn bản:
1.Ấn tượng ban đầu về tồn cảnh sơng nước Cà Mau:
 - Sơng ngịi, kênh rạch chi chít như mạng nhện.
 - Trời, nước, cây tồn một màu sắc xanh.
 - Tiếng rì rào bất tận của rừng cây, của sĩng, giĩ.
* Nghệ thuật: So sánh, dùng tính từ, từ láy để miêu tả à độc đáo.
àThiên nhiên cịn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.
2.Cảnh sơng ngịi, kênh rạch ở Cà Mau:
-Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, rộng hơn ngàn thước.
-Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng.
-Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.
Rộng lớn, hùng vĩ .
Nghệ thuật: dùng từ láy, hình ảnh so sánh àgợi hình, gợi cảm, tạo ấn tượng .
3.Cảnh chợ Năm Căn:
Họp chợ vào ban đêm, trên thuyền
Mua bán rất nhiều thứ.
Dân cư nhiều nước tập trung buơn bán, đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nĩi.
Người bán hàng rất cởi mở.
Tấp nập, đơng vui, trù phú và độc đáo.
*Nghệ thuật: 
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Từ ngữ gợi hình, chính xác, BPTT: so sánh
- Sử dụng ngơn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
Ghi nhớ SGK/23
III. Luyện tập:
Bài 2:
Sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài Gịn, ( sơng Tha La là một nhánh của sơng Sài Gịn).
4.4.Tổng kết :	
Câu1: Em hãy trình bày đơi nét về nhà văn Đồn Giỏi?
Đáp án: Đồn Giỏi (1925 -1989), quê Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.
Câu 2: Qua tìm hiểu văn bản “Sơng nước Cà mau” em cảm nhận gì về vùng đất này? Tình cảm của em như thế nào về vùng đất cực Nam của Tổ quốc như thế nào?
Đáp án: Cảnh sơng nước Cà Mau cĩ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. 
Câu 3: Em học tập được điều gì ở nghệ thuật tả cảnh của nhà văn Đồn Giỏi?
Đáp án: Quan sát kĩ, tả chi tiết, cụ thể, chọn lọc từ ngữ, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để miêu tả, làm cho bài văn miêu tả hay hơn, ấn tượng hơn 
Liên hệ giáo dục học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả.
4.5.Hướng dẫn học tập
 + Đọc, tĩm tắt lại nội dung văn bản: “Sơng nước Cà mau” 
 +Nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh và hiểu ý nghĩa của các chi tiết đĩ.
 + Chuẩn bị bài :“Bức tranh của em gái tơi”: Đọc, tĩm tắt, tìm hiểu nội dung ý nghĩa, chú ý nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh.
5.PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_19_Song_nuoc_Ca_Mau_20150725_025959.doc
Giáo án liên quan