Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 67+68: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Văn Hùng
T. Thế nào là dùng từ sai ?
T. Danh từ là gì ? Danh từ chỉ sự vật gồm những loại nào ? Danh từ có thể kết hợp với những loại từ nào ? Không kết hợp với những loại từ nào ? Chức vụ điển hình của danh từ trong câu ?
T. Danh từ chia làm mấy loại lớn ?
T. Cụm danh từ là gì ? Hoạt động trong câu của cụm danh từ khác gì so với danh từ ?
T. Hãy cho biết động từ có những loại nào ?
T. Cụm động từ là gì ? Hoạt động trong câu của cụm động từ có gì khác so với động từ ?
T. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau của cụm động từ ? Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì ?
Người soạn: Nguyễn Văn Hùng Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 17 Tiết CT: 67, 68 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp H. 1.Kiến thừc: Củng cố những kiến thức về Tiếng Việt đã học trong HKI. Củng cố kỹ năng vận dụng tích hợp với phần văn, tập làm văn. 2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học trong HKI vào việc làm một bài thi học kì thật tốt. 3.Thái độ: Yêu quý tiếng mẹ đẻ và hứng khởi trong việc vận dụng vào làm bài Tập làm văn. 4.Tích hợp: B. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS - Giáo viên: SGK, SGV, Thiết kế bài học. - Học sinh: SGK, đọc và soạn bài trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: a)- Nêu ý nghĩa của truyện: “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” ? b)- Trần Anh Vương là vị vua như htế nào ? Giới thiệu bài mới: N hằm giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học trong HKI. Hôm nay, thầy hướng dẫn các em ôn lại những kiến thức đã học phần Tiếng Việt. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC T. Từ là gì ? Từ và tiếng khác nhau như thế nào ? T. Dựa vào số lượng tiếng trong từ, người ta chia ra những loại từ nào ? T. Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau ? T. Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? T. Từ nhiều nghĩa là gì ? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? T. Làm thế nào để dùng từ đúng nghĩa ? T. Dựa vào nguồn gốc của từ, người ta chia từ Tiếng Việt ra những loại từ nào ? T. Nguyên tắc mượn từ ? T. Từ mượn và từ thuần Việt khác nhau như thế nào ? T. Thế nào là dùng từ sai ? T. Danh từ là gì ? Danh từ chỉ sự vật gồm những loại nào ? Danh từ có thể kết hợp với những loại từ nào ? Không kết hợp với những loại từ nào ? Chức vụ điển hình của danh từ trong câu ? T. Danh từ chia làm mấy loại lớn ? T. Cụm danh từ là gì ? Hoạt động trong câu của cụm danh từ khác gì so với danh từ ? T. Hãy cho biết động từ có những loại nào ? T. Cụm động từ là gì ? Hoạt động trong câu của cụm động từ có gì khác so với động từ ? T. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau của cụm động từ ? Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì ? T. Tính từ là gì ? So sánh tính từ với động từ ? T. Phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm tính từ bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì ? Tìm một số phụ ngữ đó ? T. Số từ là gì ? T. Chỉ từ là gì ? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì ? Ngoài ra nó còn đảm nhiệm chức vụ gì khác ? CẤU TẠO TỪ Từ phức Từ láy Từ đơn 1. Từ ghép Nghĩa chuyển NGHĨA CỦA TỪ Nghĩa gốc 2. Từ mượn Từ thuần Việt PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC 3. Dùng từ không đúng nghĩa Lặp từ Lẫn lộn các từ gần âm LỖI DÙNG TỪ 4. Chỉ từ Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Cụm tính từ Cụm động từ Cụm danh từ TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ 5. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Học bài: Xem lại toàn bộ câu hỏi và sơ đồ phần Tiếng Việt ? Soạn bài:- Viết bài Tập làm văn cuối học kì 1 - Trả, sửa bài thi HKI - Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện ( Sgk tr 168 ) V. RÚT KINH NGHIỆM. ====> Học sinh tiếp thu bài tốt.
File đính kèm:
- ON TAP TIENG VIET- HKII.doc