Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 25,26: Em bé thông minh
-> Hoàn cảnh:Hai cha con đang cày ruộng: Bất ngờ.
-> Câu đố oái oăm,khó tìm câu trả lời.(Đường cầy có thể ngắn dài, con trâu có thể đi nhanh , chậm; mảnh ruộng có thể to, nhỏ,vả lại chẳng ai đi đếm đường cày)
+ Cha: ngẩn ra , không biết trả lời sao
+Em bé : không hề lúng túng, chủ động ứng xử, nhanh trí hỏi vặn viên quan.(Hỏi bao giờ cũng dễ hơn trả lời)
Ngày soạn: 25/9 TUAÀN : 7 Ngày dạy: 27/9 Tiết 25,26: Văn bản: Em bé thông minh. A.Mục tiêu cần đạt: *KT: Đặc điểm của cổ tớch qua nhõn vật, sự kiện , cốt truyện trong tỏc phẩm.Cấu tạo xõu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thỏch mà nhõn vật đó vượt qua. Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn và khỏt vọng về sự cụng bằng của người lao động. *KN: Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; trỡnh bày cảm nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh; Kể lại một cõu chuyện. *TĐ: Luụn tỡm tũi học hỏi B. chuẩn bị GV : Sỏch GV, sỏch gk, bài soạn HS : Sỏch gk ,bài soạn C. Tiộn trỡnh dạy học I.ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn bài của HS. III.Bài mới. Hoạt đụng 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung * KT: Truyện thuộc kiểu nhõn vật thụng minh * KN: Nhận ra thể loại cổ tớch, kiểu nhõn vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt -Truyện nầy kể về kiểu nhõn vật nào ? Hoạt động 3: Tìm hiểu VB * Hướng dẫn cách đọc H:Đọc văn bản? H:Lược thuật các SV chính trong văn bản? . H:Nhân vật trong truyện có được xây dựng bằng các chi tiết tưởng tượng , kì ảo không? theo em sức hấp dẫn của truyện là do đâu? * Hình thức câu đố là hình thức phổ biến trong truyện dân gian nhằm tạo ra những thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng,phẩm chất , đồng thời tạo tình huống để cốt truyện phát triển, gây hứng thú cho người nghe. H:Hãy chỉ ra những lần thử thách với em bé? Nhận xét về mức độ các lần thách đố và giải đố mà em bé đã trải qua? H:Thuật lại lần thử thách thứ nhất? Lần thử thách này có gì đặc biệt về hoàn cảnh?Câu hỏi của viên quan có phải là một câu đố không?Vì sao? H:Theo em, mức độ oái oăm của câu đố này là gì? H:Thái độ của hai cha con em bé trước câu đố của viên quan? H:Em có nhận xét gì về sự tương xứng giữa câu đố của viên quan và câu trả lời của em bé? H:Kết quả của lần thách đố thứ nhất?Qua đó giúp em hiểu gì về em bé? H:Thử thách lần thứ hai có khó hơn lần một không?Vì sao? H:Thử thách của nhà vua nhằm mục đích gì? H:Thái độ của dân làng trước câu đố của nhà vua? H:Thái độ của em bé ra sao? Tại sao? H:Tóm tắt những việc của em bé đã làm? H:Lời thỉnh cầu của em bé là câu đố hay lời giải đố?Có gì lí thú trong cách giải quyết tình thế khó khăn của em bé? Em bé đã tìm giải pháp tối ưu, tạo tình huống mới trả cái khó về cho đối phương,dùng câu đố để giải đố.Cách thắt buộc chặt chẽ, lời lẽ sắc sảo, lễ phép khiến nhà vua và đình thần cùng phải thừa nhận. H:Để tin chắc tài năng của em bé, nhà vua đã làm gì? H:Lệnh của vua có phải là câu đố không? Vì sao? H:Em bé đã giải đố bằng cách nào? H:Yêu cầu của em bé có phải là câu đố không?Vì sao? Câu đố của em bé có ý nghĩa như thế nào? * Câu đố của em bé thể hiện khả năng lẩn tránh cái bí bằng cách tạo ra cái bí đối lập H:Vậy là cả ba lần em bé đều không khuất phục trước những câu đố oái oăm.Điều đó cho em hiểu gì về em bé trong câu chuyện? H: So sánh tính chất,mức độ của lần thử thách thứ tư so với ba lần trước? H: Theo em, việc sáng tạo ra tình huống này trong câu chuyện có ý nghĩa ntn? H:Triều đình đã có những cách giải đố nào? H:Cách giải đố của em bé có gì độc đáo? H:Qua lần thử thách này em hiểu thêm gì về em bé?Qua đó nhân dân ra muốn nói lên điều gì? *Trong mọi trường hợp, em bé đều khéo léo giành lấy thế chủ động, chuyển đổi vị trí, đẩy đối phương vào tình huống khó khăn, buộc họ phải chấp nhận yêu cầu mà chính họ không chấp nhận được-> Em bé là biểu tượng kết tinh của trí tuệ dân gian đáng khâm phục. - ễng bà ta kể cõu chuyện này nhằm mục đớch gỡ ? Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết - Đọc ghi nhớ và rỳt ra nghệ thuật và nội dung của truyện ? Hoạt động 5: luyện tập - Kể diễn cảm truyện này? - Suy nghĩ, trả lời : - Nhân vật em bé ->Kiểu nhân vật thông minh. - Nghe - HS đọc. - HS tóm tắt VB. . - Không -Truyện hấp dẫn người đọc bằng các tình huống bất ngờ. (Các câu đố oái oăm và cách giải đố thông minh) - Nghe. - Chỉ ra 4 lần thử thách. ->Thách đố mỗi lần thêm khó, giải đố mỗi lần thông minh và tài trí hơn. -> Hoàn cảnh:Hai cha con đang cày ruộng: Bất ngờ. -> Câu đố oái oăm,khó tìm câu trả lời.(Đường cầy có thể ngắn dài, con trâu có thể đi nhanh , chậm; mảnh ruộng có thể to, nhỏ,vả lại chẳng ai đi đếm đường cày) + Cha: ngẩn ra , không biết trả lời sao +Em bé : không hề lúng túng, chủ động ứng xử, nhanh trí hỏi vặn viên quan.(Hỏi bao giờ cũng dễ hơn trả lời) -> Câu trả lời của em bé cũng là một câu đố.Câu đố của em bé đối với câu trả lời của viên quan rất cân chỉnh- Cũng bất ngờ và khó trả lời.Chỉ khác là một cậu bé nông dân-một là viên quan cao cấp. ->Viên quan sửng sốt,ngạc nhiên , vui mừng. Em bé thông minh nhanh trí. -> Khó hơn-Người ra câu đố là vua. Câu đố oái oăm,phi lí tới mức trái qui luật tự nhiên. -> Biết đích xác tài năng của em bé. -> Lo lắng, sợ hãi. -> Bình tĩnh,cho đó là lộc vua ban, sẵn sàng kí giấy cam đoan với làng. -> Lẻn vào sân rồng, khóc um lên thỉnh cầu nhà vua bắt bố đẻ em bé cho mình. ->Là câu đố => oái oăm -> Cũng là lời giải đố vì câu đố đã buộc nhà Vua tự nói ra điều phi lý của mình -> Em bé dùng phép “Gậy ông đập lưng ông”lấy cái phi lý trị cái phi lý. - Lệnh cho em bé xắp ba mâm cỗ từ một con chim sẻ -> Là câu đố khó khăn không thực hiện được. - Yêu cầu rèn con dao bằng một cây kim . - Là câu đố cũng khó không thực hiện được, vừa là lời giải đố chỉ ra sự vô lí trong yêu cầu của nhà vua. -> Thông minh hơn người can đảm, tự tin, bản lĩnh. -> Người ra câu đố: Sứ thần nước ngoài -> Câu đố liên quan đến đại sự quốc gia mang tính chất ngoại giao quốc tế ( không trả lời được là nhận mình là thua kém) -> nội dung câu đố cầu kì khó khăn. Tạo sức hấp dẫn, làm nổi bật trí thông minh của nhân vật. H/s tìm trong SGK. -> Hát một câu “ Bắt …sang” câu trả lời không có trong sách vở vận dụng kinh nghiệm dân gian đơn giản mà hiệu nghiệm. Em đã dùng cái tự nhiên gần gũi với đời sống để phá bỏ cái cầu kì , cố ý-> Giản dị bất ngờ như một trò chơi đơn giản. -> Thông minh hơn người ( hơn tất cả các bậc tài giỏi trong triều đình ) -> Bảo toàn danh dự quốc gia . Thử thách đến với em bé đa dạng và nhiều mức độ, chỉ khi cần đầu óc suy luận khi lại kết hợp nhanh nhậy và tháo vát với trí tuệ và hành động thực tế -> Em là tập hợp mọi trí khôn của nhân dân. -Đọc- suy nghĩ , rỳt ra nhận xột - kể từng chuyện nhỏ I. Tỡm hiểu chung Em bộ thụng minh là truyện CT về nhõn vật thụng minh, đề cao trớ khụn dõn gian, tạo ra tiếng cười hồn nhiờn, chất phỏc mà thõm thỳy của nhõn dõn. .II.Đọc - hiểu văn bản. 1/ Đọc 2/ Phương thức biểu đạt :Tự sự 3/ Phõn tớch a.Lần thử thách thứ nhất với em bé thông minh. -Hoàn cảnh: Bất ngờ, đột ngột. -Câu đố:Oái oăm. -Câu trả lời: Bình tĩnh, chủ động ứng xử: Hỏi vặn lại-> Đẩy viên quan vào thế bị động, không biết trả lời ra sao. b.Lần thử thách thứ hai. - Người ra câu đố : Nhà vua - Câu đố : oái oăm,phi lí đến mức trái qui luật tự nhiên. -Giải đố:Dùng phép “Gậy ông đập lưng ông”, để nhà vua tự nói ra điều phi lí trong yêu cầu của mình. c. Lần thử thách thứ ba: -> Câu đố: Khó khăn ínghĩa truyện: - Tạo ra tiếng cười. - Đề cao trớ khụn dõn gian, kinh nghiệm sống dõn gian. III. Tổng kết NT: Là truyện CT kể về nhõn vật thụng minh, cú hiều tỡnh huống bất ngờ, thỳ vị. ND: Truyện đề cao tri thụng minh, trớ khụn dõn gian tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn. D. Hương dẫn tự học - Liờn hệ vài truyện kể về nhõn vật thụng minh (Trạng Quỳnh, Lương Thế Vinh….) - Kể diễn cảm truyện . Học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết 27. * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- EM BE.doc