Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Tiếp theo)

· Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập :

HS đọc và xác định yêu cầu BT 1 SGK / 159 .

- GV nhận xét , đánh giá .

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 2 SGK / 159 .

- GV nhận xét , đánh giá .

HS đọc và xác định yêu cầu BT 3 SGK / 159 .

- GV nhận xét , đánh giá .

 

HS đọc và xác định yêu cầu BT 4 SGK / 159 .

 GV nhận xét , đánh giá .

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 131: 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh 
Công dụng của dấu phẩy .
Phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết của mình và của người khác . 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu bài à Soạn bài
HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV
C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1/ ỔN ĐỊNH LỚP : Sỉ số
	2/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hãy đặt các dấu câu thích hợp vào chỗ có ngoặc đơn 
 a/ Bé đi học về ( ) 
 b/ A ( ) Bé đã đi học về ( ) 
 c/ Bé đi học về chưa ( ) 
 d/ Bé đ học về rổi à ( ) 
 3/ BÀI MỚI :
I/ Giới thiệu bài : Các em vừa tìm hiểu công dụng của 3 loại dấu câu . Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem dấu phẩy có công dụng như thế nào ? 
II/ Tiến trình :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về công dụng của dấu phẩy :
 HS đọc câu a , mục 1 SGK / 157 
Yêu cầu Hs đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp .
Vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên ? ( Vì giữa các từ ngữ trên có cùng chức vụ và vì giữa các thành phần của câu với Cn và VN )
HS đọc câu b mục 1 SGK / 158 
Yêu cầu HS đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp.
Vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên ? 
HS đọc câu b mục 1 SGK / 158 
Yêu cầu HS đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp.
Vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên ? 
Vậy dấu phẩy được dùng để làm gì ? 
( Ghi nhớ SGK / 158 )
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chữa một số lỗi thường gặp : 
HS đọc và xác định yêu cầu BT 1 SGK / 158 
HS đọc và thực hiện câu a SGK / 158 
HS đọc và thực hiện câu b SGK / 158
 - Vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí trên ở 2 câu a và b ? ( a/ Vì dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các tư ngữ có cùng chức vụ trong câu . b/ Vì dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ giữa các vế của câu ghép ) .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập : 
HS đọc và xác định yêu cầu BT 1 SGK / 159 .
GV nhận xét , đánh giá .
HS đọc và xác định yêu cầu BT 2 SGK / 159 .
GV nhận xét , đánh giá .
HS đọc và xác định yêu cầu BT 3 SGK / 159 .
GV nhận xét , đánh giá .
HS đọc và xác định yêu cầu BT 4 SGK / 159 .
 GV nhận xét , đánh giá .
I/ CÔNG DỤNG :
 VD1 : Vừ a lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai 1 cái bỗng biến thành 1 tráng sĩ .
à Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ .
à Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu .
VD2 : Suốt một đời người , từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mặt xuôi tay , tre với mình sống chết có nhau chung thủy .
à Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó .
VD 3 : Nước bị cản văng bọt tứ tung , thuyền vùng vắng cứ chực tụt xuống . 
à Giữa các vế của 1 câu ghép .
Ghi nhớ :
 SGK / 158
II/ CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP :
 1/ Đặt dấu phẩy vào đúng chổ : 
a/ Chào Mào (,) Sáo Sậu (,) Sáu Đen (,) …. Đàn đàn lũ lũ kéo nhau đi về (,) lượn lên , lượn xuống . Chúng nó gọi nhau (,) trò chuyện (,) trêu ghẹo và tranh cãi nhau (,) ồn ào mà vui không thể tưởng được .
b/ Trên những ngọn cây già nua cổ thụ (,) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giả thân mẹ đơn sơ . Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa Đông (,) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én .
 III/ LUYỆN TẬP :
 1/ D9ặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp : 
a/ Từ xưa đến nay (,) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước , sức mạnh phi thường và tinh thần sẳn sàng chống ngaọi xâm của dân tậc Việt Nam ta .
b/ Buổi sáng (,) sương muối trắng cành cây (,) bãi cỏ . Gió bấc hun hút thổi . Núi đồi (,) thung lũng (,) làng bản chìm trong biển mây mù . Mây bò trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) quấn lấy người đi đường .
 2/ Điền CN thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh : 
 a/ Vào giờ tan tầm (,) xe ôtô (,) xe máy (,) xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố .
b/ Trong vườn , hoa Lay Ơn , hoa Cúc , hoa Hồng đua nhau nở rộ 
c/ Dọc theo bờ sông , những vườn ổi , vườn nhãn , vườn xoài xum xuê trĩu quả .
 3/ Viết thêm VN thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh : 
a/ Những chú chim bói cá thu mình trên cành cây , rụt cổ lại .
 b/ Mỗi dịp về quê tôi đều đến thăm ngôi trường cũ , thăm thầy , cô giáo cũ của tôi. 
c/ Lá cọ dài , thẳng , xòe cánh quạt .
 d/ Dòng sông quê tôi xanh biếc , hiền hòa .
 4/ Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo nhịp cân đối cho câu văn diễn tả được nhịp quay đều đặn , chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay .
4/ CỦNG CỐ :
Nêu tác dụng của dấu phẩy , biết dùng dấu phẩy đúng chổ .
Đọc phần đọc thêm SGK / 159.
 5/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
Học bài theo đề cương ôn tập chuẩn bị thi HK II ./.

File đính kèm:

  • doct131.doc