Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 101: Tiếng việt Hoán dụ

Hoạt động 1: Vào bài. 1 phút. Để giúp các em nắm vững các biện pháp tu từ nghệ thuật, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các

em tìm hiểu về hoán dụ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về hoán dụ. 5 phút

GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.

Các từ ngữ in đậm trong câu thơ trên chỉ ai?

Giữa áo nâu -> nông dân, áo xanh công nhân,cĩ mối quan hệ như thế nào?

● Quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc.

Nơng thơn v thị thnh chỉ ai?

Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ nào?

● Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (người sống ở nông thôn và thị thành).

VD: “ Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên”.

So sánh 2 VD em thấy nội dung và cách diễn đạt của VD1 như thế nào?

● Nội dung tương tự, cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người nói đến.

Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết: Hoán dụ là gì? Cho VD?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

GV cho HS tìm hiểu ví dụ về hoán dụ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 101: Tiếng việt Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết 101
ND:	
HOÁN DỤ
1. Mục tiêu: Giúp HS:	
a. Kiến thức:
 - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
 - Hoạt động 2:
 +Học sinh hiểu: khái niệm hốn dụ.
 + Học sinh biết được: tác dụng của phép hốn dụ.
 - Hoạt động 3:
 + Học sinh biết: các kiểu hốn dụ. 
 - Hoạt động 4:
 + Học sinh biết: biết làm bài tập.
 b. Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: Bước đầu tạo ra một số kiểu hốn dụ trong nĩi và viết .
 - Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hốn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: biết vận dụng hoán dụ trong khi nói, viết.
- Tính cách: Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS, 
2.Nội dung học tập:
- Khái niệm, các kiểu hốn dụ.
3. Chuẩn bị:
GV: Bảng phu ïghi ví dụ mục I.
HS: Tìm hiểu về hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 	6A1: 6A2: 6A3:
4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 
 ▲ Ẩn dụ là gì? Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp? (7đ)
 ● Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp: Ẩn dụ hình thức.Ẩn dụ cách thức. Ẩn dụ phẩm chất. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
 ˜ GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
 ▲ Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? (2đ)
 A. Mặt trời mọc ở đằng đông. C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
 B. Thấy anh như thấy mặt trời. Mặt trời chân lí chói qua tim.
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao. 
 D. Bác như ánh mặt trời, xua màn đêm giá lạnh.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 
▲Cho biết nội dung bài học hơm nay ? (1đ)
l Khái niệm về hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
àHoạt động 1: Vào bài. 1 phút. Để giúp các em nắm vững các biện pháp tu từ nghệ thuật, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các 
em tìm hiểu về hoán dụ.
àHoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về hoán dụ.	5 phút	 
˜GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
▲ Các từ ngữ in đậm trong câu thơ trên chỉ ai?	
Giữa áo nâu -> nông dân, áo xanhà công nhân,cĩ mối quan hệ như thế nào?
● Quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc.
▲Nơng thơn và thị thành chỉ ai?
▲Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ nào?
● Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (người sống ở nông thôn và thị thành).
˜VD: “ Tất cả nơng dân ở nơng thơn và cơng nhân ở thành phố đều đứng lên”.
▲So sánh 2 VD em thấy nội dung và cách diễn đạt của VD1 như thế nào?
● Nội dung tương tự, cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người nói đến.
▲Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết: Hoán dụ là gì? Cho VD?
˜HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
˜GV cho HS tìm hiểu ví dụ về hoán dụ.
 - Đầu xanh cĩ tội tình gì
 Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi.
 - Cầu này cầu ái cầu ân.
 Một trăm con gái rửa chân cầu này.
- Cả phịng cười rộ lên
˜ GD HS ý thức sử dụng hoán dụ trong nói viết để câu văn tăng tính hàm súc.
àHoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các kiểu hoán dụ. 8 phút	 
˜GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
▲Đầu xanh, má hồng, bàn tay ta chỉ gì?
● Bộ phận cơ thể người -> con người.
▲Phịng chỉ vật dùng làm gì?
● Chứa đựng con người.
▲ Đổ máu trong khổ thơ chỉ điều gì? Đĩ là dấu hiệu của điều gì?
● Sự chết chĩc, hi sinh-> dấu hiệu của chiến tranh.
▲Một, ba , một trăm chỉ số lượng như thế nào?
Chính xác., cụ thể-> biểu thị rất nhiều khơng kể hết( trừu tượng)
˜HS thảo luận nhóm, trình bày.	 
˜GV nhận xét, diễn giảng.	
▲ Những VD đã phân tích ở phần I và II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ?
˜HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
˜ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
▲Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong khổ thơ (GV treo bảng phụ).
	Em đã sống bởi vì em đã thắng!
	Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng.
	Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xưa.
	Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa.
 - Quan hệ vật chứa (cả nước) và vật được chứa (nhân dân VN sống trên đất nước VN).
 Giữa ẩn dụ và hoán dụ có nét gì giống và khác nhau?
˜GD HS ý thức sử dụng các loại hoán dụ phù hợp. 
àHoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.	 15 phút
˜GV ghi bài tập trong bảng phụ treo bảng	
˜Gọi HS đọc yêu cầu BT1.	
˜Cho HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một câu, trong 4’.
▲Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ?
˜Nhận xét bài làm của các nhóm.
˜Cho HS làm bài vào vở bài tập.
▲Hãy so sánh để tìm ra điểm giống nhau và khác 
nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Cho ví dụ minh họa?
˜Có thể cho HS tiếp tục thảo luận trong 4’.
˜Nhận xét bài làm của các nhóm.
˜Cho HS làm bài vào vở bài tập.
˜Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn từ:” Lần thứ 3 thức dậy” đến “Anh thức luôn cùng Bác”
˜Cho HS nhớ lại và tự viết.
˜GV thu một số bài để chấm điểm.
˜GD HS ý thức viết đúng chính tả.
 I. Hoán dụ là gì?
 VD:
 - Áo nâu -> nông dân, áo xanhà Chỉ ø công nhân.
 - Nông thôn, thị thànhà Những người sống ở nông thôn, những người sống ở thị thành.
à Hoán dụ.
 II. Các kiểu hoán dụ:
 VD:
 - Bàn tayà người lao động à Quan hệ bộ phận, toàn thể.
 - Đổ máuà sự hi sinh, mất mát à Quan hệ của dấu hiệu sự việc - sự vật.
 - 1, 3 à số ít, số nhiều à Quan hệ cụ thể, trừu tượng.
 à Ghi nhớ: SGK/83
à Giống nhau: Hoán dụ và ẩn dụ đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
à Khác nhau: 
 - Giữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có nét tương đồng.
 - Giữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận).
 III. Luyện tập:
	Bài 1:
 a. Làng xóm -> người nông dân. quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa.
 b.Mười năm: thời gian trước mắt.
 Trăm năm: thời gian lâu dài
 Quan hệ : cụ thể và trừu tượng
 c. Aùo chàm: người Việt Bắc
 Quan hệ: dấu hiệâu của sự vật sự việc
 d.Trái đất: nhân loại-> Quan hệ : vật chứa - vật bị chứa
 Bài 2:
 - Giống: cùng gọi tên sự vật sự việc 
hiện tượng này bằng tên sự vật sự việc hiện tượng khác.
 - Khác:
 + Aån dụ: dựa vào quan hệ tương đồng về: Hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất cảm giác.
 + Hoán dụ: dựa vào quan hệ tương cận về: Bộ phận - toàn thể; vật chứa - vật bị chứa; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng.
 Bài 3: Chính tả: 
 Bài viết: Đêm nay Bác không ngủ.
4.4. Tổng kết : 5 phút
 ˜GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
 ▲ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
	Mồ hôi mà đổ xuống đồng
	 Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
 A. Chỉ người lao động.
	 B. Chỉ công việc lao động.
	 C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.
	 D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 83.
Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập. 
Viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép hốn dụ.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Các thành phần chính của câu”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ.
5. Phụ lục::

File đính kèm:

  • docBai_24_Hoan_du.doc