Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1-4 và 73-77 (Kèm phân phối chương trình áp dụng từ năm học 2015)
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản
? Mở đầu truyện, tác giả muốn cho chúng ta biết sự kịên gì?
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
? Ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)
? Vua đã chọn người nối ngôi bằng hình thức nào?
? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật, không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ-> Đây là một vị vua anh minh.
? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?
? Tâm trạng Lang Liêu ra sao? Lang Liêu đã làm gì?
- Rất buồn. Trong các con vua, chàng là người thiệt thòi nhất. Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi với dân thường
? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
- Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho Lang Liêu?
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu.
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo.
ằng nghề nông, thể hiện cái đáng quí, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra. - Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh và phong tục làm bánh. I. Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc - kể: - Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua. - Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. - Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. - Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết. 2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu...chứng giám b. Tiếp ....hình tròn c. Còn lại II. Đọc-hiểu chi tiết 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. - ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng. - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài. 2. Cuộc thi tài giữa các ông lang - Các ông lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon. - Lang Liêu: Làm ra hai loại bánh: bánh trưng, bánh giày 3. Kết quả cuộc thi - Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi. Vì chàng là người có tài, có đức và hiếu thảo III. Tổng kết 1. Nghệ thuật : - Sử dụng nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian... 2. Nội dung : - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền và phong tục làm bánh chưng, bánh giầy và tục thờ cúng tổ tiên của người Việt. - Đề cao nghề nông trồng lúa nước. - Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm. * Ghi nhớ : T12/SGK IV. Luyện tập: 1. Tập kể chuyện. 2. ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy. - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất linh thiêng, giàu ý nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy. 4. Củng cố : - ý nghĩa truyện Bánh Chưng bánh Giầy? - Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Tiết 3: Ngày soạn: Từ và cấu tạo của từ tiếng việt I. MỨC ĐỘ CầN ĐẠT - Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ. - Biết phõn biệt cỏc kiểu cấu tạo từ. Lư ý: Học sinh đó học về cấu tạo từ ở Tiểu học II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phõn biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghộp và từ lỏy. - Phõn tớch cấu tạo của từ. *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Ra quyết định : lựa chọn cỏch sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao tiếp của bản thõn. - Giao tiếp : Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cỏ nhõn về cỏch sử dụng từ trong tiếng việt. 3.Thỏi độ: Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt. III. CHUẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD và bài tập 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị bài 3. Bài mới: HĐ1: Khởi động Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt. HĐ1: Hình thành khái niệm về từ * GV treo bảng phụ đã viết VD. ? Câu văn này lấy ở văn bản nào? ? Trước mỗi gạch chéo là 1 từ, em hãy cho biết câu văn trên có mấy từ ? Và có bao nhiêu tiếng( mỗi một con chữ là một tiếng) ? Vậy tiếng và từ trong câu văn trên có cấu tạo ntn? Tiếng dùng để làm gì? ? 9 từ trong VD trên khi kết hợp với nhau có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý nghĩa) ? Từ dùng để làm gì? ? Khi nào một tiếng có thể coi là một từ? ? Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm từ là gì? * GV nhấn mạnh khái niệm và cho hs đọc ghi nhớ HĐ2: Hình thành khái niệm từ đơn, từ phức. * GV treo bảng phụ ? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em hãy điền các từ vào bảng phân loại? * HS lần lượt lên bảng điền vào bảng phân loại. ? Qua việc lập bảng, em hãy nhận xét, từ đơn và từ phức có gì khác nhau? ? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau? + Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa ? Vậy từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ gì? - Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm ? Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ gì? ? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức có mấy loại, đó là những loại nào? * HS đọc ghi nhớ * Qua bài học ta có thể dựng thành sơ đồ sau( dùng sơ đồ tư duy) i. Khái niệm về từ 1. Ví dụ: Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/.( Con Rồng cháu Tiên) 2. Nhận xét: - VD trên có 9 từ, 12 tiếng. - Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng. - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng ấy trở thành một từ. à Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. * Ghi nhớ : T13/SGK II. Từ đơn và từ phức: 1. Ví dụ: Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh giầy/. * Điền vào bảng phân loại: - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta.... - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt. * Nhận xét : à Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng. à Từ phức gồm có 2 tiếng trở lên - Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. * Ghi nhớ: SGK - Tr13: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy HĐ3: III. Luyện tập Bài 1: - Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1 - Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ - Sắp xếp theo bậc trên/ dưới a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác... c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em. Bài 2: Các khả năng sắp xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ... - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh... Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng... - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh... - Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp... - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng... Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức... B5 :Thi tìm nhanh các từ láy * GV cho đại diện các tổ lên tìm Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch... - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng... - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha... 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang liêu - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. --------------------------------------------------------------- Tiết 4 Ngày soạn : Giao tiếp,văn bản và phương thức Biểu đạt . I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Nắm được mục đớch giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đớch giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh cụng vụ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phự hợp với mục đớch giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tỏc dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp ứng xử : Biết cỏc phương thức biểu đạt và sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khỏc nhau phự hợp với mục đớch giao tiếp. - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả của cỏc phương thức biểu đạt. * GDMT: Liờn hợ̀, dùng văn nghị luọ̃n thuyờ́t minh vờ̀ mụi trường. 3.Thỏi độ: Lũng say mờ tỡm hiểu, học hỏi. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC 3. Bài mới. HĐ1. Khởi động Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó. Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành khái niệm giao tiếp văn bản và phương tghức biểu đạt ? Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết em làm thế nào? ? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò chuyện thì em làm thế nào? * GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp. ? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp? * GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa người truyền đạt và người tiếp nhận. ? Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là giao tiếp không? Vì sao? - Quan sát bài ca dao trong SGK (c) ? Bài ca dao có nội dung gì? * GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ đề của bài ca dao. ? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế nào? * GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý. ? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn bản không? Vì sao? - Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học mới. ? Bức thư em viết cho bạn có phải là văn bản không? Vì sao? ? Vậy em hiểu thế nào là văn bản? Hs đọc ghi nhớ I.tìm hiểu chung về văn bản và phương thưc biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a. Giao tiếp: - Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ b. Văn bản * VD: - Về nội dung bài ca dao: Khuyên chúng ta phải có lập trường kiên định - Về hình thức: Vần ên + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, có sự liên kết chặt chẽ: -> Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn - Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng-> là một dạng văn bản nói. - Bức thư: Là một văn bản vì có chủ đề, có nội dung thống nhất tạo sự liên kết -> đó là dạng văn bản viết. * Văn bản: là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp * Ghi nhớ: T17/sgk 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: a. VD: TT Kiểu VB phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện: Tấm Cám 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người + Miêu tả cảnh + Cảnh sinh hoạt 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 4 Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá. + Tục ngữ: Tay làm... + Làm ý nghị luận 5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thí nghiệm 6 Hành chính công vụ Trình bày ý mới quyết định thể hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa người và người. Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời. - GV treo bảng phụ - GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt. - Lấy VD cho từng kiểu văn bản? ? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt? - 6 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ. - Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả. Ghi nhớ: (SGK - tr17) Hoạt động 5: III. Luyện tập: 1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp - Hành chính công vụ - Tự sự - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận 2. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm đ. Thuyết minh 3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa. 4 . Củng cố : - Văn bản là gì ? - Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ? 5. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Làm bài tập 3, 4, 5 Sách bài tập tr8. ------------------------------------------------------------------------ * Giáo án ngữ văn 6 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . *Liên hệ đt 0168.921.8668 HỌC Kè 2 Tiết 73 Ngày soạn. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIấN “Trớch Dế Mốn phiờu lưu kớ” - Tụ Hoài - I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiờn. - Thấy được tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trớch. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mốn : một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột kiờu ngạo. - Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch. 2. Kỹ năng: - Văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả. - Phõn tớch cỏc nhõn vật trong đoạn trớch. *- Kĩ năng sống: + Tự nhận thức và xỏc định cỏch ứng xử: sống khiờm tốn và biết tụn trọng người khỏc. + Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về nội dung và nghệ thuật của truyện. 3.Thỏi độ: - Vận dụng được cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa khi viết miờu tả. III. CHUẨN BỊ Giỏo viờn: Soạn bài- đọc sỏch tham khảo Học sinh: soạn bài IV. LấN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở soạn) 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : Tụ Hoài là nhà văn chuyờn viết chuyện ngắn cho thiếu nhi. Cỏc tỏc phẩm của ụng đều mang màu sắc tưởng tượng phong phỳ. Dế mốn phiờu lưu kớ cũng là một trong những tỏc phẩm như vậy. Truyện vụ cựng hấp dẫn nờn đó được chuyển thành phim và dịch ra nhiều thứ tiếng trờn thế giới. HĐ2 Hướng dẫn HS đọc - đ1: - Giọng hào hứng, kiờu hónh, to, vang. - Nhấn mạnh ở cỏc động từ, tớnh từ miờu tả. - đ2: - Chỳ ý giọng đối thoại: + DMốn: trịnh thượng, khú chịu + DChoắt: yếu ớt, rờn rẩm + Chị Cốc: đỏo để, tức giận. - đ3: đọc chậm, buồn, sõu lắng (bi thương) ? Giới thiệu đụi nột về Tụ Hoài? ? Hóy kể tờn một số tỏc phẩm văn học của ụng? - Vừ sĩ bọ ngựa; Đàn chim quý; Cỏ đi ăn thề - Vợ chồng A Phủ; Người ven thành ? Hóy tỡm xuất xứ đoạn trớch? ? T/P sỏng tỏc theo thể loại nào? ? Giải thớch từ Mẫm: Đầy đặn, mập mạp... ? Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nờu nội dung chớnh của từng phần? ? Phần nội dung kể về bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn cú những sự việc chớnh nào? - Dế Mốn coi thường Dế Choắt - Dế Mốn trờu chị Cốc dẫn đến cỏi chết của Dế Choắt. - Sự õn hận của Dế Mốn. ? Truyện được kể bằng lời của nhõn vật nào? Và được kể ở ngụi thứ mấy? HĐ3 ? Cho biết nội dung chớnh của phần 1 ? Hỡnh ảnh của chỳ Dễ Mốn được miờu tả qua những nột cụ thể nào? ? Những chi tiết nào miờu tả hỡnh dỏng(ngoại hỡnh) của Dế Mốn? ? Vậy theo em Dế Mốn cú vẻ đẹp như thế nào? ? Đẹp cường trỏng là đẹp ntn?- Đẹp - Khoẻ mạnh ? Vẻ đẹp cường trỏng cũn được thể hiện ntn trong từng hành động của chỳ Dế? Hóy tỡm những từ ngữ miờu tả hành động của Dế Mốn? Thảo luận: ? Em hóy cho biết trỡnh tự và cỏch miờu tả của tg? - Lần lượt từng biện phỏp, gắn liền miờu tả từ ngoại hỡnh tới hành động khiến hỡnh ảnh Dế Mốn hiện lờn mỗi lỳc một rừ nột ? Khi miờu tả, tỏc giả đó sử dụng những từ loại nào? Em hóy n/x cỏch dựng những từ loại này? ? Cú thể thay thế những tớnh từ trong phần nay bằng những tớnh từ khỏc... ? Đoạn văn miờu tả đó làm hiện lờn một chàng Dế ntn trong tưởng tượng của em? ? Và Dế Mốn lấy “làm hónh diện với bà con” về vẻ đẹp của mỡnh. Theo em DM cú quyền hónh diện như thế khụng? Vỡ sao? - Cú, vỡ đú là tỡnh cảm chớnh đỏng. - Khụng, vỡ nú tạo thành một thúi tự kiờu, cú hại cho Dế Mốn sau này. ? Tớnh cỏch của Dế Mốn được miờu tả qua cỏc chi tiết nào? Về hành động và ý nghĩ? ? Khi núi về mỡnh, Dế Mốn tự nhận mỡnh là “tợn lắm”, “ xốc nổi”, và “ngụng cuồng”. Em hiểu những lời đú của Dế Mốn như thế nào? - Dế tự thấy mỡnh liều lĩnh, thiếu cho mỡnh là nhất, khụng coi ai ra gỡ. ? Qua đõy, ta thấy Dế Mốn cú tớnh cỏch ntn? ? Qua phần vừa tỡm hiểu trờn em hóy rỳt ra những nhận xột của mỡnh về Dế Mốn? - Việc m/t ngoại hỡnh đó bộc lộ tớnh nết, thỏi độ của n/v. Tất cả cỏc chi tiết đều thể hiện được vẻ đẹp cường trỏng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ ở DM. Nhưng đồng thời cũng cho thấy những nột chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tớnh cỏch, trong nhận thức và hành động của Dế ở tuổi mới lớn. Đú là tớnh kiờu căng, tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi. Nột chưa đẹp ấy chỳng ta sẽ tỡm hiểu ở phần sau của đoạn trớch. I. Đọc- tỡm hiểu chung 1. Đọc 2. Tỏc giả - Tỏc phẩm - Tờn khai sinh: Nguyễn Sen - Sinh 1920 lớn lờn ở quờ ngoại, Hoài Đức- Hà Tõy (cũ), nay là Cầu Giấy HN -Viết văn trước cỏch mạng thỏng 8. Viết nhiều cho trẻ em - Trớch từ 3. Thể loại: Tiểu thuyết 4. Từ khú: SGK 5. Bố cục: 2 phần - Đ1: Từ đầu...thiờn hạ rồi: Miờu tả hỡnh dỏng tớnh cỏch Dế Mốn - Đ2: Cũn lại: Bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn truyện Dế Mốn phiờu lưu kớ 6. Ngụi kể: - Dế Mốn tự kể - Ngụi thứ nhất. II. Tỡm hiểu chi tiết. 1. Hỡnh ảnh của Dế Mốn a. Hỡnh dỏng (Ngoại hỡnh): - Càng: mẫm búng - Vuốt: nhọn hoắt - cỏnh: dài - thõn người: màu nõu búng mỡ - đầu: to, nổi từng mảng - 2 răng: đen nhỏnh - rõu: dài, uốn cong. à Vẻ đẹp cường trỏng b. Hành động: - đạp phành phạch - nhai ngoàm ngoạp - trịnh trọng vuốt rõu - ăn uống điều độ - làm việc chừng mực -> NT: động từ, tớnh từ - miờu tả khỏ chớnh xỏc về tập tớnh loài dế. à Chàng Dế: hựng dũng, đẹp đẽ, đầy sức sống, tự tin, yờu đời và hấp dẫn c.Tớnh cỏch - đi đứng oai vệ như con nhà vừ - cà khịa với tất cả hàng xúm - quỏt mấy chị Cào Cào - đỏ mấy anh Gọng Vú - tưởng mỡnh sắp đứng đầu thiờn hạ - chờ bai kẻ khỏc. àKiờu căng, tự phụ, hợm hĩnh *Tiểu kết: Dế Mốn cú một vẻ đẹp cường trỏng, đầy sức sống, tự tin, yờu đời. Nhưng cũng đầy kiờu căng, hợm hĩnh. 4. Củng cố 1.Chi tiết nào sau đõy khụng thể hiện được vẻ đẹp cường trỏng của dế Mốn? A. Đụi càng mẫm búng vúi những cỏi vuốt nhọn hoắt B. Hai cỏi răng đen nhỏnh nhai ngoàm ngoạp C. Cỏi đầu nổi từng tảng rất bướng Đ. Nằm khểnh, bắt chõn chữ ngũ trong hang. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc bài phần I - Soạn cõu hỏi cũn lại theo cõu hỏi sgk. Chuẩn bị phần II - Vẽ tranh theo sgk. Tiết 74 Ngày: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIấN Tụ Hoài I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiờn. - Thấy được tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trớch. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mốn : một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột kiờu ngạo. - Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch. 2. Kỹ năng: - Văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu
File đính kèm:
- Giao_an_ngu_van_6_chuan_moi_day_du_cac_ky_nang.doc