Giáo án Ngữ văn 6 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

 - Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể trong bài thơ.

 + Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng, treo lơ lửng trong cái cạm sắt.

 + Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham ăn nên mắc bẫy ngay.

 + Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. chúng chí cha, chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.

 + Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nướng, chỉ có ở giữa lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò.chắc mèo ta đang mơ.

 

doc123 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5795 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu ý kiến đánh giá.
+ Tục ngữ: Tay làm...
+ Làm ý nghị luận
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.
Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thí nghiệm
6
Hành chính
công vụ
Trình bày ý mới quyết định thể hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa người và người.
Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời.
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt.
- Lấy VD cho từng kiểu văn bản? 
? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt?
- 6 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ.
- Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả.
 Ghi nhớ: (SGK - tr17)
Hoạt động 5: III. Luyện tập:
1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
2. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa.
4 . Củng cố : - Văn bản là gì ?
 - Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ? 
 5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Làm bài tập 3, 4, 5 Sách bài tập tr8.
Giỏo ỏn ngữ văn 6,7,8,9 soạn theo sỏch chuẩn kiến thức kỹ năng 
Cú đầy đủ cỏc kỹ năng theo chuẩn kiến thức 
Liờn hệ đt 0168.921.8668
Tiết 5 Ngày soạn: 
 Văn bản:
Thánh Gióng
(Truyền thuyết)
I. mức độ cần đạt: 
 Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1. Kiến thức
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
 - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
 2. Kỹ năng
 - Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
 - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết kì ảo trong văn bản
 - Nắm bắt TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian 
 *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy
3.Thỏi độ:
Giỏo dục HS lũng tự hào về truyền thống anh hựng trong lịch sử chống giặc ngoại xõm của dõn tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kớnh yờu những anh hựng cú cụng với non sụng đất nước.
4. Tư tưởng Hồ Chớ Minh
 - Quan niệm của Bỏc : nhõn dõn là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liờn hệ)
 III. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 2. Học sinh: + Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức
 2. KTBC: 
 ? Kể tóm tắt tryền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Qua truyền thuyết ấy nhân dân ta mơ ước điều gì?
 3. Bài mới:
 HĐ1: Khởi động 
 Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ giải đáp được thắc mắc đó. 
HĐ2: Tìm hiểu chung về văn bản
- Gọi 3 HS lần lượt đọc
? Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính ?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích ở sgk
 Hoạt động 3: Tìm chi tiết về VB
? Phần mở đầu truyện ứng với sự việc nào?
? Thánh Gióng ra đời như thế nào?
? Khi ra đời, Gióng là người ntn ?
? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng?
? Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?
? Hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết này?
- Ban đầu là lời nói quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu. 
- Lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên.
? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác thường, điều đó có ý nghĩa gì?
- Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy.
? Chi tiết bà con ai cũng vui lòng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì?
- Gióng không hề xa lạ với nhân dân. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là con của cả làng, của nhân dân.
* GV: Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.
? Tìm những chi tiết miêu tả việc Gióng ra trận đánh giặc?
? Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?
...Bác Hồ nói: "Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc."
? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?
? Vì sao tan giặc Gióng không về triều để nhận tước lộc mà lại bay về trời?
? Theo em, truyện TG liên quan đến sự thật LS nào?
? Hình tượng TG trong truyện có ý nghĩa gì?
HĐ4: 
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5
? Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em?
- Hình ảnh TG kết thúc với hình ảnh G cùng ngựa sắt bay về trời.
- Kịch bản Ông Gióng(TôHoài)kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng cùng ngựa sắt thu nhỏ dần trở thành em bé cưỡi trâu trở về làng mát rượi bóng tre.
? Em hãy so sánh và nêu nhận xét về 2 cách kết thúc ấy?
? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
I. Đọc - tìm hiểu chung:
 1. Đọc: 
 2. Kể tóm tắt: Những sự việc chính:
 - Sự ra đời của Thánh Gióng
 - Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
 3. Chú thích:
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết :
 1. Sự ra đời của Thánh Gióng:
- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh
- Cậu bé lên 3 không nói, không cười, không biết đi;
à Xuất thân bình dị nhưng rất khác thường, kì lạ.
2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc:
 - Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.
ị Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:
 + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước
 + Gióng là hình ảnh của nhân dân. 
 - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ:
 + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. 
 + Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm.
- Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng:
+ Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị, Gióng là con của nhân dân
 + ND rất yêu nước, ai cũng mong Gióng ra trận.
 + Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:
Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc
 3. Thánh Gióng bay về trời:
 - Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng thật cao quí, chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. ND yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
* Cơ sở lịch sử của truyện:
- Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông Sơn.
* ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng diệt giặc cứu nước.
- Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
* Ghi nhớ 
VI. Luyện tập: Sgk-T/23:
1. Hình ảnh Thánh Gióng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật :Gióng là thần được trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc ,xong việc Gióng lại trở về trời.
- Hình ảnh Gióng trong phần kết thúc bộ phim của Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tượng trưng của nhân vật : Khi đất nước có giặc mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt, nằm mơ thành Phù Đổng vụt lớn lên để đánh đuổi giặc Ân.Khi đất nước thanh bình các em vẫn là những em bé ngây thơ hồn nhiên: Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
2. Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích của cuộc thi là học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
4. Củng cố: 
 - ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng .
5. Hướng dẫn học tập:
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập.
 - Sưu tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng
 - Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng của em.
 - Chuẩn bị bài: Từ mượn
 - Tư liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn
 Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian
 Ngựa sắt về trời tên tạc mãi
 Anh hùng một thuở với thế gian
 (Ngô Chi Lan - thời Lê)
 Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với thực dân Pháp. 	
 (Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại)
----------------------------------------------------------------------
 Tiết 6 Ngày soạn:
Từ mượn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là từ mượn
- Biết cỏch sử dụng từ mượn trong núi và viết phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Khỏi niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Nguyờn tắc từ mượn trong tiếng Việt.
- Vai trũ của từ mượn trng hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được cỏc từ mượn trong văn bản.
- Xỏc định đỳng nguồn gốc của cỏc từ mượn.
- Viết đỳng những từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong núi và viết.
 * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định : lựa chọn cỏch sử dụng từ mượn, trong thực tiễn giao tiếp của bản thõn.
- Giao tiếp : Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cỏ nhõn về cỏch sử dụng từ mượn trong tiếng việt.
3.Thỏi độ:
Giỏo dục HS cú thúi quen sử dụng từ thuần Việt đối với những từ cú thể thay thế được.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu, đọc sách giáo viên, soạn bài 
 + Bảng phụ viết VD và bài tập
 2. Học sinh: Soạn bài
IV. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức-
 2. KTBC: Phân biệt từ đơn và từ phức? Lấy VD?
 3. Bài mới:
 HĐ1: Khởi động
 Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. ngoài những từ thuần Việt, ông
cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn từ, ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài từ mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
 Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ thuần Việt và từ mượn
- GV treo bảng phụ đã viết VD.
? VD trên thuộc văn bản nào? Nói về điều gì?
? Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh Gióng, em hãy giải thích nghĩa của từ trượng; tráng sĩ?
? Theo em, từ trượng, tráng sĩ dùng để biểu thị nội dung gì?
? Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu nghĩa của nó, vậy theo em chúng có nằm trong nhóm từ do ông cha ta sáng tạo ra không?
- Hai từ này không phải là từ do ông cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước ngoài( Tiếng Hán- Trung Quốc)
- Các từ không phải là từ mượn ( thuần Việt) đọc lên ta hiểu nghĩa ngay mà không cần phải giải thích.
? Trong Tiếng Việt ta, có các từ khác thay thế cho nó đúng nghĩa thích hợp không?
? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là từ mượn? Từ thuần Việt?
* Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau?
- VD: Tử sĩ: Người lính đi đánh trận bị chết; Trung sĩ: một cấp bậc trong quân đội…
? Theo em, từ trượng, tráng sĩ có nguồn gốc từ đâu? 
 - Từ mượn tiếng Hán( gọi là từ Hán Việt)
* Cho HS đọc các từ trong mục 3
? Trong các từ đó, từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn của tiếng nước khác?
? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của các từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét, sứ giả, giang san?
- Có gạch nối ở giữa: đây là những từ chưa được Việt hoá cao
- Một số từ: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga.. có nguồn gốc ấn Âu nhưng được Việt hoá cao hơn viết như chữ Việt. 
? Vậy theo em, chúng ta thường mượn tiếng của nước nào?
? Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn? 
? Nguồn gốc từ mượn?
 HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: HS hiểu nguyên tắc mượn từ
* HS đọc phần trích ý kiến của Bác Hồ?
? Qua ý kiến của Bác Hồ, em hiểu việc mượn từ có tác dụng gì?
? Nếu mượn từ tuỳ tiện có được không?
? Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc mượn từ?
* Chú ý h/s cách dùng từ trong việc nhắn tin trên ĐTDD : Q=W ; Gi=j...
I. từ thuần Việt và từ mươn:
 1. Ví dụ:
 Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.
 2. Nhận xét: 
- Trượng: đơn vị đo độ dài = 10 thước TQ cổ tức 3,33m.( ở đây hiểu là rất cao.)
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
-> Hai từ này dùng để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm: đơn vị đo lường; biểu hiện sức mạnh của con người…
àTừ thuần Việt là từ do nhân dân sáng tạo ra
àTừ mượn là từ vay mượn từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
- Từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan…
- Từ có nguồn gốc ấn, Âu( được Việt hoá ở mức cao): ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm…ra-đi-ô, in-tơ-nét.( từ chưa được Việt hoá hoàn toàn)
- Đối với những từ chưa được Việt hoá cao, khi viết cần có gạch nối ở giữa để nối các tiếng với nhau
à Mượn từ tiếng Hán, Anh, Nga…
* Ghi nhớ1: ( SGK/25)
 a. Từ thuần Việt:
 b. Từ mượn:
 c. Nguồn gốc từ mượn:
II. nguyên tắc mượn từ:
 1. VD:sgk
 2. Nhận xét
- Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc
- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp.
à Không mượn từ một cách tuỳ tiện, phải bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
*. Ghi nhớ 2: SGK -tr /25 
Hoạt động 4: III. luyện tập:
 * Hs làm bt vào vở bt nv
 - Gọi HS đọc bài tập và yêu cầu HS làm
Bài 1. Ghi lại các từ mượn
 a. Mượn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
 b. Mượn từ Hán Việt: Gia nhân
 c. Mượn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, in-tơ-nét.
Bài 2: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt
 - Khán giả: người xem
 + Khán: xem
 + Giả: người
 - Thính giả: người nghe
 + Thính: nghe
 + giả: người
 - Độc giả: người đọc
 + Độc: đọc
 + Giả: người
 - Yếu điểm: điểm quan trọng
 + yếu: quan trọng
 + Điểm: điểm
 - Yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng
 + Yếu: quan trọng
 + Lược: tóm tắt
 - Yếu nhân: người quan trọng
 + Yếu: quan trọng
 + Nhân: người
Bài 3: Hãy kể tên một số từ mượn
 - Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, km, kg...
 - Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, pê-đan, gác đờ- bu...
 - Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô- lông...
Bài 4: Các từ mượn: phôn, pan, nốc ao
- Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin trên báo.
 + Ưu điểm: ngắn gọn
 + Nhược điểm: không trang trọng
 4. Củng cố:
-Từ thuần Việt và từ mượn.
-Nguyên tắc mượn từ.
 5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Làm bài tập 4,5,6 SBT-TR 11+ 12
 Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
----------------------------------------------------
 Tiết 7: Ngày soạn: 
 Tìm hiểu chung về văn tự Sự.( Tiết 1) 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cú hiểu biết bước đầu về văn tự sự.
- Vận dụng kiến thức đó học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản tự sự
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.
 * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định ,giao tiếp 
3.Thỏi độ:
-HS bước đầu tập viết, tập núi kiểu văn bản tự sự
III. Chuẩn bị:
 - Giáo viên+ Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Bảng phụ viết các sự vịêc
 - Học sinh:
 + Soạn bài
IV. Các bước lên lớp
 1. ổn định tổ chức.
 2. KTBC: Văn bản là gì? Lấy VD?
 3. Bài mới: 
 HĐ1: Khởi động. 
 Các em đã được nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện mà các em quan tâm, yêu thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong truyện. Đó là một thể loại gọi là tự sự. Vậy tự sự có ý nghĩa gì? Phương thức tự sự là như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung cần đạt
 HĐ2: Giúp hs hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
? Hàng ngày các em có hay kể chuyện và nghe kể chuyện không? Đó là những chuyện gì?
? Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:
- Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi!
- Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào?
? Theo em người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?
? Trong trường hợp trên nếu muốn cho mọi người biết Lan là một người bạn tốt, em phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu em kể một câu chuyện không liên quan đến Lan là người bạn tốt thì câu chuyện có ý nghĩa không?
? Vậy tự sự có ý nghĩa như thế nào?
? Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, văn bản này cho chúng ta biết những sự việc gì? 
? Em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện
? Truyện thể hiện ý nghĩa gì?
? Từ văn bản trên, em hãy suy ra đặc điểm
của phương thức tự sự?
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: 
 1. ý nghĩa 
 a. Tìm hiểu VD:
- Hàng ngày ta thường được nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện cổ tích, sinh hoạt.
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thích, khên chê, để học tập. Đối với người nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết… Đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích...
 b. Kết luận: Tự sự giúp người nghe hiểu biết về người, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc người nghe thông báo cho biết.
2. Đặc điểm chung của phương thức tự sự:
 - Văn bản: Thánh Gióng 
 + Kể về sự ra đời kì lạ của Gióng.
 + Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
 + Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
 + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
 + Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
 - ý nghĩa: + TG là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng diệt giặc cứu nước.
 + Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước
à Kể một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia và cuối cùng là kết thúc, thể hiện một ý nghĩa…
* Ghi nhớ: tr/ 28
 4. Củng cố:
 - ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự?
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Chuẩn bị phần Luyện tập.
------------------------------------------------------------------------ Liên hệ đt : 0168.921.86.68
(cú đủ giỏo ỏn ngữ văn 6,7,8,9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng tớch hợp đầy đủ 
 và cú làm cỏc tiết trỡnh chiếu thao giảng giỏo viờn dạy mẫu, thi giỏo viờn dạy giỏi.sỏng kiến kinh nghiệm và cỏc bài giảng sinh động dễ sử dụng học sinh dễ hiểu 
 ( trờn mỏy chiếu Powerpoint)
 Tiết 8: Ngày soạn: 
Tìm hiểu chung về văn tự sự. 
 (tiết 2).
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Vận dụng được kiến thức đã học ở tiết trước để làm bài tập
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản tự sự
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.
 * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định ,giao tiếp 
3.Thỏi độ:
Giỏo dục lũng say mờ học tập.
 III. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: + Soạn bài, chuẩn bị tốt các bài tập và các phương án trả lời
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Bảng phụ viết các bài tập
 2. Học sinh: Học bài và làm trước bài ở nhà
 IV. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức
 2. KTBC: Văn bản là gì? Lấy VD?
 3. Bài mới
 HĐ1. Khởi động
 Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về ý nghĩa và đặc điểm của văn tự sự, để hiểu hơn về thể loại văn này, chúng ta sẽ làm các bài tập nhằm củng cố thêm bài học hôm trước.
 Hoạt động 2 II. Luyện tập
 - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm được bài tập.
 - Phương pháp: Nêu vấn đề, tư duy
 - Kỹ thuật: động não,
 Bài 1: Đọc câu chuyện và c

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 chuan kien thuc ky nang.doc