Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Văn Bình - Tuần 10

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

-Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn

 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đáy giếng

 -Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

 II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức :

- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn .

- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn .

- Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lý ; tình huống bất ngờ , hài hước, độc đáo .

2 Kĩ năng :

 - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .

 - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế .

 - Kể lại được truyện .

 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp:

2.Bài cũ:

 - Cách đối sử của mụ vợ đối với ông lão được thể hiện ra sao ?

- Em hãy nêu ý nghĩa hình tượng của con cá vàng ?

 

doc14 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Văn Bình - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 – Tiết 37,38
Ns: 01 /10/2012
Nd: 07 – 12/10 /2012
 TLV 
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 	 Củng cố kiến thức về văn kể chuyện, về thứ tự kể.
 	Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, dùng từ, đặt câu.
 II. CHUẨN BỊ :
 	- GV : Tham khảo tài liệu, ra đề.
- HS : Tham khảo một số đề SGK- Lập dàn ý.
 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
 1. Ổn định nề nếp – sỉ số.
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG 1:Giáo viên gợi ý về hình thức trình bày.
-Dùng một giấy đôi có chừa chỗ để giáo viên nhận xét và cho điểm
-Sử dụng viết mực xanh để viết bài.
 HOẠT ĐỘNG 2:giáo viên chép đề văn lên bảng
 Đề : Kể về một tấm gương tốt trong học tập mà em biết .
-Yêu cầu HS chép đề vào giấy bài làm 
-GV định hướng cách làm bài cho HS:
 +Tìm hiểu đề.
 +Tìm ý
 +Lập dàn ý
*Tìm hiểu đề:
 Yêu cầu:
+ Hình thức:kể(tự sự)
+ Nội dung: Gương học tốt trong học tập .
+ Giới hạn phạm vi: Trường học của em, trong xã hội; Sách báo, đài ....
 *Dàn bài
 -Mở bài: Giới thiệu chung : Hoàn cảnh xuất hiện người học tốt .(1.5đ)
 - Thân bài: Diễn biến của chuyện : (6 điểm )
 Tuỳ học sinh mà các em nêu ra được gương học tốt (trường học, sách báo, đài ....) 
 - Kết bài: Cảm nghĩ (1.5đ)
 - Học tập gương học tốt .
 - Cố gắng trở thành người có ích sau này .
 Ghi chú: một điểm hình thức
 HOẠT ĐỘNG 3:Nhắc nhở HS khi làm bài
-Tránh bôi xóa trong bài văn.
-Lưu ý HS khi sử dụng các dấu chấm, phẩy…
-Nhắc nhở HS khi viết các danh từ riêng
-Bài văn hay phải có bố cục rõ ràng ,mạch lạc
-Chữ viết rõ ràng, tránh sai chính tả
-Làm dàn bài xong cần đọc lại ít nhất 2 lần trước khi viết vào giấy bài làm để nộp lại cho giáo viên.
 HOẠT ĐỘNG 4:Học sinh làm bài
 HOẠT ĐỘNG 5 :GV thu bài và kiểm tra số bài .
 IV.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:
 1.Củng cố :về kiến thức ở bài “Cách làm bài văn tự sự” để học sinh làm tốt hơn ở lần sau.
2.Dặn dò:
 a.Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày của họ khi viết một bài văn)
 b.Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi (trang 100+101,sgk)
 Cách soạn:
 -Đọc kĩ hai truyện .
 -Trả lới các câu hỏi Đọc - hiểu văn bản sau mỗi truyện .
 c.Trả bài : Ông lão đánh cá và con cá vàng .
Tuần 10 – Tiết 39
Ns: 01 /10/2012
Nd: 07 – 12/10 /2012
	Văn bản : 
 Truyeän nguï ngoân
 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đáy giếng 
 -Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
 II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức :
Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn .
Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn .
Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lý ; tình huống bất ngờ , hài hước, độc đáo .
Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .
 - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế .
 - Kể lại được truyện .
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ: 
 - Cách đối sử của mụ vợ đối với ông lão được thể hiện ra sao ? 
- Em hãy nêu ý nghĩa hình tượng của con cá vàng ?
 D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 Döïa vaøo theå loaïi truyeän nguï ngoân ñeå daãn vaøo baøi -> ghi töïa.
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung löu baûng
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm truyện Ngụ ngôn
Gọi HS đọc chú thích dấu («) sgk/100 -> rút ra khái niệm truyện ngụ ngônà GV hướng dẫn HS ghi khái niệm (SGK trg 100) “Là loại….cuộc sống”
- Cá nhân đọc chú thích -> nắm khái niệm truyện ngụ ngôn.
I. Khái niệm truyện ngụ ngôn (Saùch giaùo khoa – trang 100).
HOẠT ĐỒNG 2: Hướng dẫn HS cách đọc văn bản và tìm hiểu từ khó.
- GV đọc mẫu (giọng bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo), gọi HS đọc tiếp
Nhận xét cách đọc. Cho tìm hiểu một số từ khó từ sgk
- Đọc diễn cảm SGK.
- Nghe, tìm hiểu từ khó.
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản
Truyện có ba đoạn: (SGK có 3 đoạn) 
- Yêu cầu HS xem lại đoạn 1.
Hỏi: Vì sao Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như môt vị chúa tể ?
- Nhận xét câu trả lời của HS,GV chốt lại và ghi bảng
Hỏi: Em nhận xét thế nào về môi trường sống của Ếch ? -> Ếch bộc lộ tính cách gì ?
- Cho HS thảo luận và chốt lại ý cơ bản.
(Môi trường , thế giới sống của ếch nhỏ bé mà ếch tưởng là rộng lớn nên chủ quan , kêu ngạo)
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
Hỏi: Do đâu Ếch bị trâu giẫm bẹp ?
-> Nhận xét và diễn giảng thêm về tính cách chủ quan, kêu ngạo.
(Quen thói nhâng nháo, mắt nhìn trời, không thèm để ý đến xung quanh à Ếch bị giẫm bẹp. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân khách quan: trời mưa to nên ngập cả vùng , nguyên nhân chủ yếu là do kiêu ngạo và chủ quan) )
 ( Liên hệ nhân vật Dế Mèn).
- GV nêu tiếp câu hỏi 3 SGK.
Hỏi: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nói lên bài học gì ? Ý nghĩa của bài học ? (Cho HS thảo luận).
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Diễn giảng và rút ra thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Xem lại đoạn 1 SGK trả lời.
-Lắng nghe và ghi bài
- Thảo luận (2 HS),đại diện nêu ý kiến
-Hs khác nhận xét
-lắng nghe
-Đọc câu hỏi 2 từ sgk
- Cá nhân suy nghĩ: do kiêu ngạo, chủ quan.
-lắng nghe
- Nghe.
- Thảo luận tổ(nhóm)
-> bài học + ý nghĩa:
+ Không chủ quan, kiêu ngạo.
+ Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp.
II.Tìm hieåu vaên baûn: 
1. Hoaøn caûnh soáng cuûa EÁch:
 Moâi tröôøng soáng nhoû heïp, söï hieåu bieát haïn cheá.
2. Nguyeân nhaân caùi cheát cuûa EÁch : 
 Do hueânh hoang, chuû quan, keâu ngaïo.
3. YÙ nghóa cuûa truyeän :
- Phª ph¸n nh÷ng kÎ hiÓu biÕt n«ng c¹n nhöng l¹i huªnh hoang. 
- Khuyªn nhñ chóng ta ph¶i biÕt më réng tÇm hiÓu biÕt, kh«ng ñöôïc chñ quan kiªu ng¹o. 
HOẠT ĐỘNG 4: Ghi nhớ
- Rút ra ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc lại từ SGK.
- Trong ghi nhớ có nêu lên bài học của bài này à GV phân công HS đọc phần ghi nhớ .
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ.
III.Tổng kết:(Ghi nhớ, sgk tr.101)
— Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chì qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phài cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo .
— Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.
HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn Hs Luyện tập
* Goïi HS ñoïc vaø xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 1
-Gv hướng dẫn Hs thực hiện
- GV nhaän xeùt, boå sung.
* Goïi HS ñoïc vaø xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 2
GV nêu lại yêu cầu
- Cho HS neâu moät soá hieän töôïng öùng vôùi caâu thaønh ngöõ “EÁch ngoài ñaùy gieáng”.
- GV nhaän xeùt.
GDMT : liện hệ về sự thay đổi của môi trường .
-Xác định yêu cầu bài tập 1
-Lắng nghe và thực hiện
-lắng nghe và ghi nhận
-Xác định yêu cầu bài tập 2
-Hs suy nghĩ, trả lời
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm và gạch dưới hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
2 Caâu quan troïng:
(1) “EÁch cöù töôûng……teå”
(2) “Noù nhaâng nhaùo……giaãm beïp”
 Baøi taäp 2: Nêu những hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
 - Hieåu bieát ít, moâi tröôøng tieáp xuùc heïp.
 - Chuû quan, coi thöôøng thöïc teá -> söï thaát baïi chua soùt. 
 E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ
1.Củng cố: Em hãy giải thích câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
2.Dặn dò:
a.Bài vừa học: nắm vững nội dung ,ý nghĩa của truyện
b.Soạn bài:Thầy bói xem voi trang 100,sgk
 Cách soạn:
-Đọc truyện ;tìm hiểu nghĩa của các chú thích
-Trả lời các câu hỏi Đọc- hiểu văn bản
c.Trả bài:Ếch ngồi đáy giếng
Tuaàn : 1O 
Tieát : 40 Tieát 40 Văn bản: 
 VH 
 Truyeän nguï ngoân 
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp hs:
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Thầy bói xem voi”
 -Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
Troïng taâm:
Kiến thức :
Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn .
Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn .
Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo .
Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .
 - Liện hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế .
 - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi .
 B.CHUẨN BỊ:
1.GV:đọc kĩ “Những điều cần lưu ý”, sgv/152
2.HS: Soạn như dặn dò tiết 38
 C.KIỂM TRA:
1.Sĩ số:
2.Bài cũ:
- Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Nêu ý nghĩa của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ?
- Em hãy nêu hoàn cảnh sống và nguyên nhân đưa đến cái chết của Ếch ?
 D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung löu baûng
HOẠT ĐỘNG 1:hướng dẫn học sinh đọc văn bản
- GV đọc mẫu (giọng bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo), gọi HS đọc tiếp
-chú ý
-lắng nghe và đọc theo
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích 
Thầy bói, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn,đòn càn, tun tủn, chổi sể.(HS tìm hiểu qua phần chú giải trong sách giáo khoa)
-tìm hiểu các chú giải để nắm nghĩa của các chú thích
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK.
-Yêu cầu học sinh:Liệt kê cách năm thầy bói xem và phán về voi.
 (GV ghi bảng phụ) 
 + Các thầy bói đã dùng phương thức nào để diễn tả hình thù con voi ?
Chốt:dùng tay sờ
 +Sờ voi xong ,các thầy bói diễn tả lại bằng cách nào, dùng từ loại gì ?
 + Nhận xét thái độ của các thầy bói.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Chốt lại ý và ghi bảng.
“sôø vaø phaùn theo yù chuû quan vì caùc thaày ñeàu muø nhöng laïi phuû nhaän yù kieán ngöôøi khaùc”
Hỏi: Sai lầm của những thầy bói là chỗ nào?
 ( Cho thảo luận : 
+ Söû duïng giaùc quan naøo ? 
+ Laáy caùi gì ñeå chæ laø con voi ?
+ Nhö vaäy nhaän thöùc cuûa caùc thaày boùi ra sao ? )
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Yêu cầu HS thảo luận tìm bài học của truyện. Caâu hoûi gôïi yù thaûo luaän : Muoán bieát söï vaät thì chuùng ta phaûi nhö theá naøo môùi goïi laø bieát chính xaùc ? vaø xem-ñaùnh giaù söï vaät phaûi nhö theá naøo môùi laø ñuùng ?
GV Kết luận: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
-chú ý câu hỏi sách giáo khoa
-liệt kê cách xem và phán về voi của năm thầy bói
-dùng tay để sờ voi
-Dùng từ láy để so sánh
-Ai cũng cho mình là đúng
-mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi mà phán là toàn bộ con voi
-Thảo luận rút ra bài học kinh nghiệm
I.Tìm hiểu vaên baûn :
1. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói:
- Sôø ñöôïc boä phaän naøo thì phaùn hình thuø nhö theá aáy (vì caùc thaày ñeàu muø) 
- Thaùi ñoä: Khaúng ñònh mình ñuùng, phuû nhaän yù kieán ngöôøi khaùc .
=> Thaùi ñoä sai laàm .
2. Sai lầm của các thầy bói:
- Söû duïng giaùc quan xem voi (tay).
- Laáy boä phaän ñeå noùi caùi toaøn theå 
=> Muø veà nhaän thöùc .
3. Bài học :
-Muốn kết luận đúng về một sự vật phải xem xét nó một cách toàn diện .
-Cách thức xem phù hợp mục đích .
HOẠT ĐỘNG 4: Ghi nhớ
GV yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù (SGK) 
đọc ghi nhớ và giải thích câu thành ngữ
II.Tổng kết:(Ghi nhớ, sgk tr.103)
— Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện .
— Thành ngữ : “Thầy bói xem voi” .
HOẠT ĐỘNG 5 : luyeän taäp :
GV: yeâu caàu hoïc sinh keå moät soá ví duï thöïc hieän theo SGK trg 103 
Hoïc sinh thảo luaän nhoùm vaø trình baøy yù kieán cuûa caù nhaân hoïc sinh (do tổ đề cử) 
Töï hoïc sinh tìm ra 1 soá maãu truyeän neâu leân sai laàm maø mình maéc phaûi 
GV Nhận xét về hai bài “Ếch ngồi đáy giếng”và “Thầy bói xem voi” (sau hai tiết dạy về truyện ngụ ngôn) 
+ Điểm chung của hai truyện : Bài học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật hiện tượng xung quanh.
+ Điểm riêng của hai truyện : 
“Ếch ngồi đáy giếng” : nhắc nhở con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh .
“Thầy bói xem voi” : Bài học về phương pháp tìm hiểu về sự vật, hiện tượng .
==> Điểm riêng của hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức .
 E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:
 1.Củng cố: Em hãy nêu một số ví dụ của em hoặc bạn em về những trường hợp mà em hoặc bạn em đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi”và hậu quả cuả những đánh giá sai lầm đó.
 2.Dặn dò:
a.Bài vừa học: Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
b.Soạn bài: Danh từ (tt), trang 108,sgk
 Cách soạn:
 -Đọc và thực hiện các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài.
 -Xem trước các bài tập .
c.Trả bài: Danh từ (tiết 32)

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc