Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Thị Bích Hòa (Học kỳ II)

Hình dáng tư thế của Bác:

- Lần 1 người chiến sĩ t hức dậy :Bác ngồi lặng im bên bếp lửa, vẻ mặt trầm ngâm .

- L3: "Bác vẫn ngồi đinh ninh

 Chòm râu im phăng phắc"

-> Dùng nhiều từ láy gợi tâm trạng: Lặng yên như đang nghĩ ngợi chăm chú về một điều gì (về cuộc kháng chiến). Tâm trạng ấy được lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba.

doc194 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Thị Bích Hòa (Học kỳ II), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
Ngày soạn:28/02/2014
Ngày giảng:08/03/2014
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục tìm hiểu phần cuối của bài “Lượm”. 
 1. Kiến thức:
 - Nột đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiờn nhiờn phong phỳ, sinh động trước và trong cơn mưa rào cựng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
 - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong VB
 2. Kĩ năng:
 - Bước đầu biết cỏch đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. 
 - Đọc- hiểu bài thơ cú yếu tố miờu tả.
 - Nhận biết và bước đầu phõn tớch được tỏc dụng của phộp nhõn hoỏ, ẩn dụ cú trong bài thơ.
 - Trỡnh bày những suy nghĩ về thiờn nhiờn, con người nơi làng quờ Việt Nam sau khi học xong văn bản.
 3. Giỏo dục: Giỏo dục cỏc em tỡnh yờu con người, yờu quờ hương, đất nước.
B. Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu tài liêu, soạn giáo án.
HS: đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy – học :
 1. Tổ chức: 6A3: 6A4:
 2. Kiểm tra:- Phân tích hình ảnh Lượm trong khi làm nhiệm vụ.
 3. Bài mới:
- Việc lặp lại hai khổ thơ đầu ở cuối bài có tác dụng gì?
Qua đó em còn cảm nhận điều gì về nhà thơ?
3.Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi
Chú bé…..đường vàng=> Là hình ảnh Lượm được tái hiện lại trong hồi tưởng của nhà thơ.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng như một điệp khúc 
-> Kết cấu chặt chẽ, khẳng định Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ và cảm phục của đbào Huế, trong lòng bạn đọc và mỗi người dân VN về một chú bé liên lạc hồn nhiên… và còn mãi với quê hương, đất nước.
- (Điều đó thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những người con người như Lượm. Nhưng còn đó là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không còn chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Bài thơ viết về sự hy sinh mà kết thúc không bị luỵ, đem đến một niềm tin)
III. Tổng kết - Ghi nhớ.
Những đặc sắc về NT?
* Chú bé: Cách gọi của người lớn đói với em trai nhỏ.Thể hiện sự thân mật nhưng chưa thật gần gũi.
* Cháu: Cách gọi thân mật, đồng thời thể hiện mqh gần gũi như ruột thịt , biểu thị sự trìu mến của nhà thơ.
* Chú đ/c nhỏ: Thân mật, trìu mến, tôn trọng với một đồng đội, một chiến sĩ nhỏ tuổi.
* Lượm ơi: Cách gọi tên trực tiếp , biểu hiện cảm xúc cao độ kết hợp những từ cảm thán có tác dụng nhấn mạnh t/c củat.giả
1. Nghệ thuật: 
- Thể thơ 4 chữ giàu chất dõn gian.
- Sử dụng từ lỏy cú giỏ trị gợi hỡnh, giàu õm điệu.
- Kết hợp: Tự sự+ miờu tả+ biểu cảm.
- Cỏch ngắt cỏc dũng thơ.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng: khắc sõu hỡnh ảnh nhõn vật.
Nộ dung của bài thơ?
2. Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, hăng hái làm nhiệm vụ và đã hy sinh anh dũng. Hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nướcvà trong lòng mọi người.
3. í nghĩa văn bản.
Bài thơ khắc hoạ hỡnh ảnh một chỳ bộ hồn nhiờn, dũng cảm hi sinh vỡ nhiệm vụ khỏng chiến. Đồng thời thể hiện tỡnh cảm mến thương của tỏc giả dành cho Lượm núi riờng- những em bộ yờu nước núi chung.
*Văn bản: Mưa
I. Hướng dẫn tiếp xúc văn bản.
1. Đọc :
2. Tìm hiểu chú thích (SGK).
3. Bố cục: 2 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu -> trọc lóc: Quang cảnh lúc sắp mưa với những hoạt động, trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật.
- Đoạn 2: Còn lại: Cảnh trong cơn mưa. Bốn dòng cuối: Hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa.
II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
T.giả đã miêu tả những sự vật nào để tái hiện cảnh trời sắp mưa?
1.Cảnh trời sắp mưa
-Cảnh thiên nhiên và cây cối quen thuộc xung quanh nhà xuất hiện với hình dáng , hành động ngộ nghĩnh: Mối trẻ bay cao, gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp, mía múa gươm, cỏ gà rung tai…
Tác giả đã thành công khi dùng biện pháp NT nào khi miêu tả?
Phân tích một biện pháp nhân hoá mà em cho là hay nhất?
(Từ hình dáng cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió -> hình dáng cái tai của cỏ gà rung lên để nghe.
- Cành tre, lá tre bị gió thổi mạnh -> mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối.
- Một số trường hợp: Ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận
 Muôn nghìn cây mía múa gươm
 Kiến hành quân đầy đường
=>Nhịp nhanh, dồn dập,... , cùng những động từ chỉ hoạt động khẩn trương 
-> nhịp nhanh, mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hè.
->Dùng biện pháp nhân hoá kết hợp nhiều động từ, tính miêu tả động tác hoạt động, trạng thái cùng với những tính từ miêu tả màu sắc hình dáng -> cảnh vật và các loài vật hiện lên sinh động trước cơn mưa.
 Mía múa gươm: Từ thực tế hàng ngàn cây mía lá nhọn ,sắc quay cuồng trong gió được nhà thơ hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đông đảo.
=> Những hình ảnh nhân hoá này đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương.
=> Nhờ sự quan sát tinh tế và sức liên tưởng độc đáo hình ảnh các con vật hiện lên sinh động, gần gũi mà sát thực.
Cảnh trong cơn mưa được miêu tả ntn?
Hình ảnh con người ở cuối bài thơ được tác giả miêu tả ra sao?
Em cảm nhận về hình ảnh ấy ntn?
2.Cảnh trong cơn mưa
-Tả sấm, chớp, cây dừa, ngọn mồng tơi… cũng có niềm vui như con người qua phép nhân hoá để gợi tả cảnh vật trong cơn mưa.
- Hình ảnh con người cuối bài thơ:
 - 	Bố em đi cày về…
	Đội cả trời mưa
=>Người cha đi cày về là một công việc bình thường và quen thuộc ở làng quê đã hiện lên nổi bật qua điệp từ "đội" cùng những hình ảnh thiên nhiên: sấm, chớp, trời mưa rất dữ dội , hình ảnh này được xây dựng theo lối ẩn dụ khoa trương. Người cha đi cày về được nhìn như là đội sám đội chớp…mưa
=> Hình ảnh con người với dáng vẻ lớn lao, vững vàng, hiên ngang, có sức mạnh to lớn, có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ
III. Tổng kết :
Chỉ ra những nét đặc sắc về NT?
Nghệ thuật: 
- Sử dụng thể thơ tự do với những cõu ngắn, nhịp nhanh.
- Sử dụng cỏc phộp nhõn hoỏ, tỏc giả tạo dựng được hỡnh ảnh sống động về cơn mưa.
- Khắc hoạ hỡnh ảnh người cha đi cày mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiờn nhiờn.
- Quan sỏt và miờu tả thiờn nhiờn một cỏch hồn nhiờn, tinh tế và độc đỏo.
Nội dung của bài thơ?
2. Nội dung: Miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa rào ở làng quê với những hoạt động và trnạg thái của nhiều cảnh vật, loài vật trước và trong cơn mưa.
3. í nghĩa văn bản.
 Bài thơ cho thấy sự phong phỳ của thiờn nhiờn và tư thế vững chói của con người. Từ đú thể hiện tỡnh cảm vui tươi, thõn thiện của tỏc giả đối với thiờn nhiờn và làng quờ yờu quý của mỡnh.
4. Củng cố :- Em học tập được gì qua nghệ thuật miêu tả của tác giả ở bài thơ này?
5. HDVN: Học bài.
 - Dựa vào bài thơ tả cảnh một trận mưa rào mùa hạ.
Duyệt ngày: 01/3/2014.
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Sỹ Quang
Tuần 26
Tiết 101: hoán dụ
Ngày soạn: 5/3/2014.
Ngày giảng:11/3/2014
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ 
 - Tác dụng của phép hoán dụ 
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cùng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt 
 - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong vết và nói 
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục ý thức học tập.
B Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Đọc ngữ liệu.
C. Tiến trình dạy – học : 
 I. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 6A3: 6A3: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ – Phân biệt ẩn dụ với so sánh.
	- Làm BTVN.
 III. Bài mới 
Phân tích ngữ liệu
A. Bài học:
1. NL1: Học sinh đọc NL trong SGK82.
 “áo nâu” chỉ ai? “áo xanh” chỉ ai?
->“áo nâu:Chỉ người nông dân.(Thường mặc áo nâu)
-> “áo xanh”: Chỉ người công nhân.( Thường mặc áo xanh)
- Giữa sự vật được thể hiện với sự vật được chỉ mối quan hệ ntn ?
-> Quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
 Nói :"Nông thôn" chỉ ai
 "Thị thành" chỉ ai?
-> "Nông thôn" ð Những người sống ở nông thôn.
-> Thị thành" ð Những người sống ở thành thị.
- Giữa chúng có quan hệ gì?
-> Quan hệ : Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng .
=> Cách diễn đạt trên đã sử dụng biện pháp hoán dụ. Vậy em hiểu hoán dụ là gì?
2. NL2: Học sinh đọc SGK83
a.Nói bàn tay để chỉ SV, hiện tượng nào?
-> Bàn tay: Một bộ phận của con người , được dùng để thay cho “người lao động” nói chung. 
- Giữa chúng có mối quan hệ gì?
-> Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
b. "Một" là để chỉ số nhiều hay ít?
 " Ba" là để chỉ số nhiều hay ít?
- Giữa chúng có mối quan hệ gì?
->"Một": Chỉ số ít
"Ba" chỉ số nhiều.
-> Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng.
c.Nói "đổ máu" để chỉ gì?
- Nó biểu thị mối quan hệ gì?
->"Đổ máu" ð Chỉ sự hy sinh , mất mát (chiến tranh)
->Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Vậy từ các VD trên em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ?
Tác dụng của hoán dụ?
I. Hoán dụ là gì?
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
II. Các kiểu hoán dụ
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể - gọi cái trừu tượng.
III. Tác dụng: + Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật diễn đạt.
 + Câu văn câu thơ ngắn gọn, hàm súc.
Học sinh đọc SGK82- 83.
* Ghi nhớ: SGK
B. Luyện tập:
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
Chỉ ra hoán dụ - mối liên hệ.
Gọi 4 em học sinh lên bảng, mỗi em làm một phần.
Gv nhận xét.
Bài tập 1: 
a. "Làng xóm" -> Những người nông dân.
- Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.
b. "Mười năm" -> thời gian trước mắt.
"Trăm năm" -> thời gian lâu dài.
- Cái cụ thể - gọi cái trừu tượng.
c. "áo chàm" -> chỉ người các dân tộc đồng bào Việt Bắc( Thường mặc áo nhuộm màu chàm-tức màu xanh).
- Dấu hiệu của sự vật - sự vật
d. "Trái đất" -> những con người trên trái đất.
- Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.
So sánh giữa hoán dụ và ẩn dụ.
Bài tập 2: So sánh giữa hoán dụ và ẩn dụ.
- Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau:
+ ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng( có nét giống nhau), cụ thể về hình thức; cách thức thực hiện: phẩm chất, cảm giác.
+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần gũi nhau, có liên quan đến nhau (tương cận), cụ thể:Bộ phận - toàn thể;Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng;Dấu hiệu của sự vật - sự vật; Cụ thể - trừu tượng.
IV. Củng cố :
Hoán dụ? Các kiểu hoán dụ? Ví dụ?
V. HDVN: 
Học bài. Làm bài tập 3.
Chuẩn bị trước bài Tập làm thơ 4 chữ.
************************************************
Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ.
Ngày soạn: 5/3/2014.
Ngày giảng:11/3/2014
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	1. Kiến thức :
- Bước đầu nắm được đặc điểm của thơ bốn chữ.
 -Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng .
2 Kĩ năng :
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi học và đọc thơ ca .
Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ .
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ . 3. . 3. Thái độ 
- Giáo dục lòng saymê môn học.
B. Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Chuẩn bị theo gợi ý SGK+ Tập làm 1 đoạn thơ 4 chữ.
C. Tiến trình dạy – học : 
 I. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 6A3: 6A4 :
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh (SGK - 84)
 III. Bài mới 
Ngoài bài thơ Lượm em còn biết những bài thơ 4 chữ nào?
VD: Hạt gạo làng ta
 Có bão tháng bảy
 Có mưa tháng ba
 (Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa)
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 Ôi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm
( Đàn gà mới nở- Phạm Hổ) 
Chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong các đoạn thơ?
Chỉ ra vần chân và vần lưng trong đoạn thơ của Xuân Diệu?
CHỉ ra vàn liền và vần cách trong 2 đoạn thơ ?
Thay chữ trong bài tập 4
Nêu đặc điểm thể thơ 4 chữ?
I.Bài học
* Đặc điểm của thể thơ 4 chữ
Vần, nhịp trong thơ.
Vần: Là 1 nguyên âm, do nguyên âm hoặc nguyên âm kết hợp phụ âm tạo nên.VD: Lan, tan, man, đan=> đều có chung vần an
Gieo vần: Là sự lặp lại các vần giống hoặc gần giống nhau giữa các tiếng ở những vị trí nhất định.
Vần có tác dụng tạo nên âm hưởng ngân vang trong thơ , từ đó mà diễn đạt và biểu hiện nội dung.
Nhịp thơ: ( ngắt nhịp) là sự lặp lại cách quãng đều đặn các âm mạnh hay yếu sắp xếp theo những hình thức nhất định.
- Vần chân: ( Cước vận) Được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ.
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi( X.Diệu)
- Vần lưng: Còn gọi là yêu vận: Được gieo ở giữa dòng thơ:Từ ngang ở câu thứ 2;Từ ở màng câu thứ4
- Gieo vần liền: Khi các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu:
 Nghé hành nghé hẹ
 Nghé chẳng theo mẹ
 Thì nghé theo đàn 
 Nghé chớ đi càn
 Kẻ gian nó bắt.( Đồng dao)
- Gieo vần cách (Gián cách): Các vần tách ra không liền nhau, thường cách ra một dòng thơ:
 Cháu đi đường cháu
 Chú lên đường ra
 Đến nay tháng sáu
 Chợt nghe tin nhà ( Lượm)
- Vần hỗn hợp: Gieo vần không theo trật tự nào:
Hai khổ đầu bài thơ Lượm.
=> Đặc điểm thể thơ 4 chữ:
 Bài thơ có nhiều dòng, môĩ dòng 4 chữ; thường ngắt nhịp 2/2; Gieo vần chân, lưng và các vần khác.
Thích hợp lối kể, tả.
II. Luyện tập: Tập làm thơ 4 chữ
1.HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu chỉ ra nội dung và đặc điểm của bài thơ
(đoạn thơ)
2. Nhận xét, góp ý.
- Về nội dung
- Về vần, nhịp.
3.Đánh giá, xếp loại
IV. Củng cố :
GV đọc một số bài thơ bốn chữ.
a. Bài: Tiếng võng kêu
 Trần Đăng Khoa
 Kẽo cà kẽo kẹt	 Kẽo cà kẽo kẹt
 Tay em đưa đều	 Võng em chao đều
 Ba gian nhà nhỏ	 Chim ngoài cửa sổ
 Đầy tiếng võng kêu	 Mổ tiếng vòng kêu
	Kẽo cà kẽo kẹt	 Kẽo cà kẽo kẹt
	Mênh mang trưa hè 	 Xưa mẹ ru con
	Chim co chân ngủ	 Cũng tiếng võng này
	Lim dim cành tre	 Cánh cò trắng muốt
 Kẽo cà kẽo kẹt	 Bay - bay - bay - bay
 Cây ru thiu thiu	Kẽo cà kẽo kẹt
 Mắt na hé mở	 Bé Giang ngủ rồi
 Nhìn trời trong veo	 Tóc bay phất phơ...
b. Bài: Thả diều
 Trần Đăng Khoa
 Cánh diều no gió	 Cánh diều no gió
 Sáo nó thời vang	 Tiếng nó trong ngần
 Sao trời trôi qua	 Diều hay chiếc thuyền
 Diều thành trăng vàng	 Trôi trên sông Ngân
	Cánh diều no gió	Trời như cánh đồng
	Tiếng nó chơi vơi	Xong mùa gặt hái
	Diều là hạt cau	Diều em - lưỡi liềm
	Phơi trên nong trời	Ai quên bỏ lại
 V. HDVN: 
- Tìm đọc một số bài thơ bốn chữ, học cách làm thơ.
- Tiếp tục sáng tác thơ 4 chữ theo chủ đề nhà trường phát động: Đảng, Bác, Mùa xuân, nhà trường.
**************************************************************
Tiết 103: cô tô.(t1)
( Nguyễn Tuân).
Ngày soạn: 6/3/2014.
Ngày giảng:13/3/2013
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản .
2. Kỹ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản :giọng đọc vui tươi hồ hởi .
- Đọc –hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả .
- Trình bày suy nghĩ , cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản 
	3. Thái độ :
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu tài liêu, soạn giáo án.
HS: đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy – học : 
 I. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 6A3: 6A4 :
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nội dung cơ bản của bài: Mưa - Nêu một vài hình ảnh nhân hoá độc đáo? Phân tích giá trị?
III. Bài mới: 
 Sau một chuyến ra thăm chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí - tuỳ bút Cô Tô nổi tiếng.Bài văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên, biển đảo trong giông bão, trong ánh bình minh và trong sinh hoạt hàng ngày của bà con nhân dân trên các đảo. đoạn trích học ở phần cuối bài,tái hiện cảnh một buổi sớm bình thường trên biển và đảo Thanh Luân
I. Tiếp xúc văn bản:
GV hướng dẫn học sinh đọc: Lưu ý học sinh đọc đúng các từ ngữ đặc sắc, có sự tìm tòi của tác giả, nhất là các tính từ, cụm tính từ
Câu văn dài chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ.
- Gọi học sinh đọc 1 lượt. Nhận xét cách đọc của học sinh.
1. Đọc:
Gọi học sinh đọc chú thích.
Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Tuân?
Kể tên những tác phẩm mà em biết?
(Các TP tiêu biểu: 
Vang bóng một thời( 1939)
Thiếu quê hương( 1940)
 Tuỳ bút I, tuỳ bút II (1943)
Chuyện nghề( 1986).
Xuất xứ đoạn trích?
GV kiểm tra việc tìm hiểu một số chú thích trong SGK
2. Tìm hiểu chú thích:
 * Tác giả:
 Nguyễn Tuân(1910- 1987)
- Quê: Hà Nôị.
- Dòng dõi khoa bảng, ông thân sinh là nhà nho.
- Thuở nhỏ theo gia đình sống ở các tỉnh miền Trung, thường thay đổi chỗ ở=> Hiểu biết nhiều, ảnh hưởng tới nghề viết văn.
- Viết văn muộn nhưng nhanh chóng trở thành nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút và kí.
- Tác phẩm của ông đều thể hiện phong cách độc đáo tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.
* Xuất xứ tác phẩm: “Cô Tô” là đoạn cuối của bút kí Cô Tô ( 1976) là một trong những bài viết đặc sắc “về cảnh sắc quê hương” đã được xem là áng văn độc đáo chỉ có thể có được dưới ngòi bút của N.Tuân.
* Từ khó: SGK
Có thể chia VB thành mấy đoạn, nội dung từng đoạn?
3. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ð mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.
- Đoạn 2: Tiếp ð là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
II. Phân tích văn bản:
Đọc phần đầu
Phương thức biểu đạt chính của đoạn? (kể, tả)Tác giả kể và tả gì?
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
Cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các chi tiết nào?
- Bầu trời: Trong trẻo, sáng sủa, bầu trời trong sáng.
 - Cây: thêm xanh mượt.
 - Nước biển: lam biếc đậm đà.
 - Cát: vàng giòn
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả (dùng từ ngữ, phép tu từ).
->Dùng những tính từ gợi tả màu sắc rất tinh tế, phong phú: cùng là màu xanh tươi: cây thì xanh mượt; màu xanh tươi tốt mỡ màng của cây cối như vừa được gội rửa sau cơn mưa; nước biển thì lam biếc; màu xanh trong + sắc biếc của ánh sáng bầu trời. Từ "vàng giòn" được dùng với phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> sắc vàng tươi sáng và rất khô của cát biển, có cảm giác giòn tan.
Tác giả quan sát ở vị trí nào?
Cuối đoạn 1 T.g thể hiện cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh CôTô? 
- Quan sát địa điểm cao nơi đóng quân của bộ đội biên phòng, nhìn thấy toàn cảnh: Tô Bắc, Tô Nam, Thái Bình Dương. 
- Yêu mến hòn đảo như bất kì người dân nào ở đây.
Qua cách miêu tả và vị trí quan sát Cô Tô hiện lên ntn?
 Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ của ông?
=>T.g dùng nhiều tính từ miêu tả, kết hợp SS,ẩn dụ và chọn vị trí q.sát thích hợp Cô Tô hiện lên hết sức sinh động gợi cảm,đầy sắc màu rực rỡ ,một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, bao la lộng lẫy, tráng lệ tràn đầy sức sống. 
Tác giả thấy Cô Tô tươi đẹp, gần gũi như quê hương của chính mình -> yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc.
 IV. Củng cố :Em học tập được gì qua nghệ thuật miêu tả cảnh vật của tác giả.
V. HDVN: - Học bài- Tìm hiểu tiếp phần còn lại.
***************************************************************
Tiết 104: cô tô.(t2)
( Nguyễn Tuân).
Ngày soạn: 7/3/2014.
Ngày giảng:15/3/2014
A. Mục tiêu bài học: Tiếp tục giúp học sinh:
	1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản .
2. Kỹ năng :
- Đọc –hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả .
- Trình bày suy nghĩ , cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản 
	3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
* GDMT.
B. Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu tài liêu, soạn giáo án.
HS: đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy – học : 
 I. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 6A3: 6A4 : 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Phân tích cảnh Cô Tô sau cơn bão.
 III. Bài mới 
 Toàn cảnh Cô Tô thật là đẹp. Qua tác giả Nguyễn Tuân ta hình dung ra toàn cảnh đảo rất trong sáng, đẹp lộng lẫy và tác giả rất yêu cảnh thiên nhiên nơi đây. Song có lẽ điểm nổi bật, đặc sắc của Cô Tô phải được thể hiện ở lúc mặt trời mọc và vẻ đẹp của con người.
II. Phân tích văn bản.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
Tác giả thưởng thức cảnh mặt trời mọc trong hoàn cảnh nào?
 Nhận xét gì về thái độ của tác giả với cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Tác giả dậy từ canh t

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 ky II.doc
Giáo án liên quan