Giáo án Ngữ văn 6 học kỳ I

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :

1. Kiến thức :

- Vận dụng lý thuyết ở tiết 1 để luyện một số đề trong sách giáo khoa.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng trình bày.

3. Thái độ :

- Có ý thức viết bài. Đọc tài liệu tham khảo.

II . PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích, Rèn luyện theo mẫu.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giải bài tập sách giáo khoa.

2. Học sinh : Làm bài tập.

 

doc274 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
c. Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1. Công đức của Thái y lệnh họ Phạm
-Có nghề y gia truyền , là thầy thuốc trong coi việc chữa bệnh trong cung vua(Giữ chức: Thái y lệnh)
=>Có địa vị xã hội.
=> Là thầy thuốc giỏi.
=> Thương người nghèo; trị bệnh cứu sống được dân thường.
-Có tài trị bệnh, có đức thương người, không vụ lợi.
2. Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người bệnh nghèo
Cùng một lúc phải lựa chọn một trong hai việc: đi chữa con bệnh trọng cho dân hay vào cung khám bệnh theo lệnh vua.
-Trị bệnh cứu người trước, vào cung khám bệnh sau.
-Vì biết mạng sống của con bệnh trọng trông cậy vào mình.
-Đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết.
-Trị bệnh vì người chứ không vì mình.
-Tin ở việc mình làm
-Không sợ quyền uy.
3-Hạnh phúc của Thái y lệnh họ Phạm.
-Người bệnh được cứu sống; vua mừng rỡ gọi là:”bậc lương y chân chính”
-Tài đức Thái y lệnh họ Phạm sống mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng.
III. Tổng kết:
- Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố: 2ph
HD Kể lại truyện bằng ngội kể thứ nhất trong vai nhân vật Thái y lệnh Phạm Bân.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
+ Ôn tập phần Tiếng Việt.
V. Rút kinh nghiệm:
============== & ==============
Soạn: ..
tiết 66
ôn tập tiếng việt
i. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức + Củng cố những kiến thức đã học trong học kì 1, lớp 6.
+ Củng cố kĩ năng vận dụng tích hợp với phần văn và tập làm văn.
2. Kĩ năng :Sử dụng đỳng tiếng Việt
3.Thỏi độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt 
II . Phương pháp:
- Hợp tỏc
iiI. chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV
2. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập 
II . Phương pháp:
- Hợp tỏc
 IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. ổn định tổ chức: 2ph
Thứ
Ngày giảng
Tiết dạy
Lớp
Sỹ số
Tên h/s vắng
6
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph) ( Kết hợp trong tiết học)
3. Bài mới ( 40ph)
 I. Từ và cấu tạo từ. 
	1. Kẻ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt.
	2. Nêu khái niệm các loại từ ? và cho ví dụ ? 
Từ ghép
Từ ghép
Từ phức 
Từ đơn
Từ
 II. Nghĩa của từ.
Nêu khái niệm nghĩa của từ ?
Nêu các cách giải nghĩa từ ? Cho ví dụ ? 
Nghĩa chuyển
Nghĩa gốc
Nghĩa của từ
III. Phân loại từ theo nguồn gốc: 
Phân loại từ theo nghuồn gốc
Từ mượn
Từ thuần Việt
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ mượn tiếng Hán
Từ gốc Hán
Từ Hán Việt
IV. Lỗi dùng từ:
Những lỗi dùng từ thường gặp
Lỗi dùng từ
Lặp từ
Lẫn lộn các từ gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
V. Từ loại và cụm từ:
	1. Đặc điểm của các từ loại đã học.
	2. Cấu tạo các cụm từ đã học.
từ loại và cụm từ
Động từ
Số từ
Danh từ
Chỉ từ
Tính từ
Lượng từ
Cụm 
tính từ
Cụm 
động từ
Cụm 
danh từ
4. Củng cố : 2ph
	- GV: Hướng dẫn HS luyện tập theo các dạng bài cụ thể. 
	- Phát phiếu thực hành tổng hợp theo đề ôn tập. 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
V. Rút kinh nghiệm:
============== & ==============
Soạn: ..............................
Tiết 67- 68
Kiểm tra tổng hợp cuối kỳ I
I- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức - Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tổng hợp.
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng diễn đạt theo yêu cầu về các dạng bài cụ thể. 
3.Thỏi độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt ,văn học
II. Phương pháp:
- Trắc nghiệm và tự luận
B- Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - HD HS ụn tập
2. Học sinh : Giấy kiểm tra
II. Phương pháp:
- Trắc nghiệm và tự luận
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
ổn định tổ chức: 1 ph
Thứ
Ngày giảng
Tiết dạy
Lớp
Sỹ số
Tên h/s vắng
6
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph) 
3. Bài mới ( 87 ph)
	(Thi theo đề của Phòng Giáo dục ) 
 * Hoạt động 1: Phỏt đề cho HS
	 * Hoạt động 2: Yêu cầu 
	HS: - Làm bài nghiêm túc 
	 - Không quay cóp, trao đổi thảo luận khi làm bài .
 4. Củng cố: 1ph
GV:- Thu bài 
 - Kiểm tra số bài của lớp.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
- Chuẩn bị Chương trỡnh địa phương
V. Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Ký duyệt
 ============== & ==============
 Soạn: 
Tiết 69:
hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện
Ii. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức Đây là họat động ngoại khóa Ngữ văn cuối học kỳ I, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Động viên cả lớp nhiệt tình, hăng hái tham gia.
Chuẩn bị kể, để buổi thi tiến hành có kết quả vui tươi, thiết thực và bổ ích.
2. Kĩ năng :Rốn luyện kĩ năng kể chuyện 
3.Thỏi độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt 
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án, 
- Gv duyệt nội dung chuyện hs lựa chọn và có góp ý trước khi trình bày 
2. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập 
- Hs chia nhóm chọn văn bản và luyện tập
II . Phương pháp:
- Hợp tỏc
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. ổn định tổ chức: 2ph
Thứ
Ngày giảng
Tiết dạy
Lớp
Sỹ số
Tên h/s vắng
6
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph) 
3. Bài mới ( 40ph)
a. Học sinh chia đội và giới thiệu người kể, câu chuyện kể:
	- Chuyện đã học: sách giáo khoa.
	- Chuyện sưu tầm: truyện dân gian trong và ngoài nước.
	- Chuyện tự sáng tác.
b. Thành lập Ban tổ chức và giới thiệu người dẫn chương trình:
	- Yêu cầu khi kể:
	+ Lời kể mạch lạc, rõ ràng, kể diẫn cảm bộc lộ rõ cảm xúc.
	+ Phát âm chuẩn, có ngữ điệu
	+ Tác phong tự tin, tự nhiên.
	+ Có thể bổ sung nhân vật minh họa, nhiều nhân vật cùng kể.
c. Thi kể :
	- Các nhóm thi kể theo trình tự đã bốc thăm :
	- Chấm thi theo nội dung sau:
stt
Họ và tên
tác phong
nội dung
sáng tạo
tổng điểm
1
 A
2
5
3
10
2
4. Củng cố : 2ph
Giáo viên tổng kết, nhận xét.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
+ Ôn tập phần Tiếng Việt.
V. Rút kinh nghiệm:
 ============== & ==============
 Soạn: 
Tiết 70
Chương trình ngư văn địa phương ( T1) 
I- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của một số từ,sửa những lỗi mang tính địa phương.
2. Kĩ năng :- Rèn cho HS kỹ năng sửa lỗi dùng từ và sử dụng đúng chính tả .
3. Thỏi độ : Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, chuẩn khi nói .
II . Phương pháp:
- Hợp tỏc, phõn tớch
III- Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV
2. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập 
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. ổn định tổ chức: 1 ph
Thứ
Ngày giảng
Tiết dạy
Lớp
Sỹ số
Tên h/s vắng
6
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph) 
3. Bài mới ( 40 ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 . ( 15ph)
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. ( 15 ph)
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 3(10ph) . 
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
1.Lựa chọn và điền các phụ âm tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống.
- trái cây, chờ đợi, chuyến đò, trải qua, chuyển chỗ, trôi chảy, trơ trụi ,nói chuyện , chương trình, chẻ tre.
- sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi ,cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- rũ rượi ,rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giáo mác.
- lạc hậu,nói liều, nết na,lương thiện, ruộng nương ,lỗ chỗ,lén lút, bếp núc, lỡ làng.
2. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống.
a/ vây,dây,giây.
vây cá, sợi dây, dây điện ,giây phút, bao vây, dây dưa , vây cánh.
b/ viết ,giết, diết.
Giết giặc, da diết, văn viết, chữ viết, giết chết.
c/ vẻ, dẻ, giẻ.
Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang , văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách .
3.Chọn x hoặc s để điền vào chỗ trống .
Bầu trời xám xịt như sà xuống mặt đất . Sấm rền vang ,chớp loé sáng, rạch xé cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ,trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sập đổ ,gõ lên mái tôn loảng xoảng.
4: Củng cố : 3ph
	- Các lỗi thường mắc là những lỗi nào ? - Qua đó ta cần lưu ý những gì khi nói và viết 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
- Chuẩn bị tiếp phần cũn lại
V. Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Ký duyệt
============== & ==============
 Soạn: 
71
Chương trình ngư văn địa phương ( T2) 
I- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức - Tiếp tục giỳp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của một số từ,sửa những lỗi mang tính địa phương.
2. Kĩ năng :- Rèn cho HS kỹ năng sửa lỗi dùng từ và sử dụng đúng chính tả .
3. Thỏi độ : Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, chuẩn khi nói .
II. Phương pháp:- Hợp tỏc, phõn tớch
III- Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV
2. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập 
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
ổn định tổ chức: 1 ph
Thứ
Ngày giảng
Tiết dạy
Lớp
Sỹ số
Tên h/s vắng
6
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph) 
3. Bài mới ( 40 ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 4( 5 ph) . 
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 5( 5ph) . 
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 6 . ( 10 ph)
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập 7 ( 10 ph). 
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HĐ 5: Hướng dẫn làm bài tập 8 .( 10ph) 
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài 
GV nhận xét , đánh giá và kết luận 
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
HS: Đọc bài tập
- Theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động cá nhân 
HS: làm bài tập 
- Nêu ý kiến đánh giá 
- Nhận xét bổ sung.
4.Điền những từ thích hợp có vần uôc hoặc uôt vào chỗ trống :
Thắt lưng buộc bụng ,buột miệng nói ra, cùng một ruộc, con bạch tuộc , thẳng đuồn đuột , quả dưa chuột , bị chuột rút,trắng muốt, chẫu chuộc .
5.Viết dấu (?) hay (~) ỡ chữ in ngiêng ?
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng,
hưởng thụ , tưởng tượng, ngày giỗ ,lỗ mãng,cổ lỗ,ngẫm nghĩ.
6. Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau : Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
Một cây tre chắn ngang đường chẳng có ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
Có đau thì cắn răng mà chịu .
7. Viết chính tả.
8. Tìm và sửa lỗi trong những câu sau.
Những bàn chân của dưn tộc anh hùng .
Bước dưới trời cách mạng 
Quốc kỳ, ly kì,sầm sỳ, chiến sỹ, Mỹ, hùng vỹ, bất đắc dỹ, lỳ xỳ, nì sì 
4: Củng cố : 2ph- GV: sơ kết bài
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
- Tìm hiểu cáclỗi khác ở địa phương em
V. Rút kinh nghiệm:
 	============== & ==============
Soạn: .
Tiết 72 :
Trả bài kiểm tra học kỳ I
I- mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức - Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong thực hành diễn đạt kiểu bài văn tự sự. 
- So sánh đối chiếu với kết quả và mức độ đạt được ở các bài văn trước. 
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng sửa lỗi và hành văn trong diễn đạt văn bản. 
3.Thỏi độ : Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt ,văn học
II . Phương pháp:
- Phõn tớch, trao đổi, gợi tỡm
III- Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV
2. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập 
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
ổn định tổ chức: 1 ph
Thứ
Ngày giảng
Tiết dạy
Lớp
Sỹ số
Tên h/s vắng
6
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 ph) 
3. Bài mới ( 35 ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Yờu cầu HS đoc lại đề bài ( 5 ph)
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị đề đã kiểm tra. 
H:Đề bao gồm mấy phần ?Yêu cầu những gì?
HĐ 2: Nhận xột
( 15 ph)
GV: nhận xột cụ thể từng bài
HĐ 3: Hướng dẫn chữa lỗi tổng hợp ( 15 ph)
GV: Cho một đoạn văn mắc nhiều lỗi sai 
- Yêu cầu HS phát hiện lỗi và cùng chữa .
- Yêu cầu diễn đạt lại ý của đoạn văn . 
GV: Yêu cầu HS chữa các bài mắc nhiều lỗi 
HS: Theo dõi đề .
HS: Hoạt động cá nhân 
- Nêu yêu cầu của đề 
- Theo dõi 
HS: Hoạt động theo đơn vị bàn .
- Đại diện nhận xét sửa chữa.
Đề bài
II. Nhận xột
1. Ưu điểm
- 70% hiểu đề đạt từ trung bỡnh trở lờn
- 60% làm đỳng cõu 1.1
40% làm đỳng cõu 1.2
- 70% kể đỳng cõu chuyện, dựng đỳng ngụi kể
- Một số bài trỡnh bày sạch đẹp, diến đạt trụi chảy...
2. Nhược điểm:
- Nắm khụng chắc kiến thức nờn khụng xỏc định được yờu cầu của đề bài
- Kể lại chuyện chưa trụi chảy, diễn đạt thiếu mạch lạc
- Phần cuối chuyện khụng biết tưởng tượng để kể sỏng tạo
- Lười học bài khụng kể được chuyện
III. Chữa lỗi 
- Lỗi chính tả 
- Lỗi dùng từ 
- Lỗi diễn đạt câu 
- Lỗi trình bày đoạn văn và diễn đạt ý 
4. Củng cố : 5ph
- Lấy điểm vào sổ
- Các thao tác thực hành một đề văn tự sự ? 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph. 
- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự .
- Tìm hiểu kiểu văn bản miêu tả ở HKII.
V. Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Ký duyết
============== & ==============
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	Sĩ số Vắng
Lớp 6BTiết(Theo TKB) Ngày giảng 	Sĩ số Vắng 
Tiết : 73,74
văn bản : Bài học đường đời đầu tiên 
	(Tô Hoài) 
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức - Nắm được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích học.
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng đọc nhập vai nhân vật và kể diễn cảm truyện .
- Vận dụng thực hành phân tích, đánh giá cảm nhận văn học.
B. Chuẩn bị 
	*GV: Tranh: Dế Mèn phiêu lưu ký .
	ảnh: Chân dung và tư liệu về nhà văn Tô Hoài. 	
	*HS: - Tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. 
 - Soạn bài chu đáo.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học 
I. Kiểm tra bài cũ 	
II. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu chú thích.
GV: Yêu cầu HS nhập vai đọc truyện 
- Phân chia vai cho học sinh. 
- Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc ở các vai.
- Hướng dẫn sửa cách đọc theo vai bằng một số đoạn cụ thể.
- Kết hợp yêu cầu HS giải thích một số từ khó. 
GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt đoạn trích ?
GV: Minh hoạ cuốn Dế Mèn phiêu lưu ký và kể sơ lược các phần còn lại. Giới thiệu về năm sáng tác và nguồn gốc ra đời của tác phẩm. 
GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh chân dung nhà văn Tô Hoài. 
- Để tìm hiểu về một nhà văn, nhà thơ , theo em chúng ta cần lưu ý những đặc điểm nào về tác giả đó ? 
- Qua tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả Tô Hoài , em hiểu gì về con người ông? 
- Với nhà văn Tô Hoài, chúng ta cần nắm được những đặc diểm cơ bản nào ? 
GV: Yêu cầu HS kết hợp tìm hiểu sơ lược về PTBĐ, ngôi kể, nhân vật chính. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cụ thể văn bản. 
GV: Yêu cầu quan sát tranh Dế Mèn.
- Để tìm hiểu về bức chân dung Dế Mèn , chúng ta cần tìm hiểu về những đặc điểm cơ bản nào ? 
GV: Định hướng những nét cơ bản cần tìm hiểu. 
GV: Yêu cầu HS dùng vở BT làm phiếu thực hành. 
- Xác định chi tiết cơ bản diễn tả về đặc điểm của Dé Mèn. 
- Em có nhận xét gì về cách xây dựng bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn? 
GV: Hướng dẫn phân tích :
 - Tác giả đã xây dựng bằng nghệ thuật gì?
- Dế Mèn hiện lên là một chú dế như thế nào? 
GV: Bình mở rộng : ngoài nghệ thuật miêu tả, dùng lối so sánh, nhân hoá đặc sắc => lột tả về chàng dế. 
Tiết 2
GV: Đánh giá dự báo về dế Mèn.
GV: Yêu cầu đọc đoạn văn : từ chỗ "bên hàng xóm" đến " bận tâm" 
- Em có nhận xét gì về thái độ của Mèn đối với Choắt ? 
- Vì sao Mèn lại có thái độ như vây ? 
GV: Yêu cầu theo dõi đoạn 2, 3 .
- Yêu cầu HS tóm tắt những sự việc cơ bản diễn ra xoay quanh việc Dế Mèn trêu chị Cốc. 
- Yêu cầu HS đánh giá về thái độ và diễn biến tâm lý của Dế Mèn khi trêu chị Cốc ? 
- Hướng dẫn HS đánh giá về từng sự việc.
- Qua các sự việc diễn ra ta hiểu gì về con người Dế Mèn ? 
- Cũng qua những sự việc đó , ta hiểu thêm được gì về hai nhân vật Dế Choắt và chị Cốc ? 
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? 
GV: Bình mở rộng vấn đề.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật và cách kể ..? 
- Tác giả phản ánh nội dung cơ bản gì ? Thái độ của tác giả như thế nào ? 
HS: Nhận vai
- Theo dõi lời thoại.
- Thể hiện giọng đọc theo yêu cầu.
HS: Đánh giá nhận xét cho nhau.
HS: Theo dõi 
HS: Giải thích theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Kể tóm tắt những sự việc cơ bản diễn ra trong đoạn trích. 
HS: Quan sát và theo dõi.
- Nêu khaí lược theo ý hiểu . 
HS: Hoạt động các nhân 
- Nêu ý kiến đánh giá về tác giả Tô Hoài. 
HS: Thảo luận nhanh 
- Đại diện bàn đánh giá 1 số nét chính. 
HS: Theo dõi tranh 
HS: Hoạt động cá nhân 
- Nêu những đặc điểm cần tìm hiểu.
HS: Dùng vở BT thực hành.
- Thảo luận nhanh 
- Đại diện nêu ý kiến khái quát.
- Các nhóm cùng nhận xét đánh giá bổ sung chi tiết. 
HS: Suy nghĩ độc lập 
- Nêu đánh giá về nghệ thuật 
HS: Bình giá mở rộng về bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn. 
HS: Theo dõi.
HS: - Đọc nhẩm 
- Quan sát 
HS: Hoạt động cá nhân 
- Đánh giá khái quát: 
HS: Nêu nguyên nhân Mèn coi thường dế Choắt. 
HS: Đọc nhẩm và theo dõi 
HS: Nêu những sự việc cơ bản về diễn biến của bài học đường đời đầu tiên của Mèn . 
HS: Suy nghĩ 
- Nêu đánh giá về thái độ và sự thay đổi tâm lý của Dế Mèn. 
HS: Hoạt động độc lập 
- Nêu đánh giá mở rộng vấn đề.
- Cùng bình giá bổ sung. 
HS: Thảo luận nhanh 
- Đại diện nêu ý kiến 
- Cùng nhận xét: 
+ Choắt ốm yếu, bệnh tật nhưng hiểu đời.
+ Cốc độc ác tàn nhẫn ...
HS: Hoạt động cá nhân 
- Nêu đánh giá khái quát 
- Cùng phân tích mở rộng qua câu nói của dế Choắt. 
HS: Đánh giá khái quát theo nghệ thuật:
- Xây dựng tính cách 
- miêu tả 
HS: Nêu khái quát nội dung 
- Đánh giá về bài học rút ra và thái độ của tác giả. 
I. Đọc - hiểu chú thích. 
1. Đọc - kể 
2. Chú thích 
* Từ khó 
* Tác phẩm (SGK)
* Tác giả (SGK)
* PTBĐ: 
* Ngôi kể : 
* Nhân vật chính: 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn. 
* Hình dáng: 
- Đôi càng tôi ... mẫm bóng 
- Những cái vuốt ... cứng dần và nhọn. 
* Cử chỉ: 
- Đạp phanh phách ...
- Vũ lên...
* Hành động: 
- Đi rung rung ...
- Đưa hai chân vuốt râu ... 
* Tính tình: 
- Cà khịa với tất cả mọi người 
- Huyênh hoang 
=> Nghệ thuật miêu tả độc đáo .
=> lối so sánh và cách nhân hoá đặc sắc.
=> Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, tự tin yêu đời, mạnh mẽ ..., nhưng kiêu căng , hợm hĩnh và coi thường người khác. 
2. Bài học đầu đời của Mèn.
- Luôn coi thường, ngạo mạn, khinh rẻ Choắt. 
* Khi chị Cốc ở xa: 
- Mèn rủ dế Choắt trêu chi Cốc => không biết sợ .
* Khi chị Cốc quay đầu về phía hang: 
- Mèn vẫn hát trêu chị 
=> vẫn chưa sợ .
* Khi chị Cốc đến cửa hang : 
- chui tọt vào trong hang nằm khểnh.
=> hơi sơ hãi và lo ngại.
* Khi chị Cốc đánh dế Choắt:
- khiếp, nằm in thin thít .
=> sợ hãi, hốt hoảng.
* Chị Cốc bỏ đi:
- mon men bò lên, hơi ngớ ngẩn, hoảng hốt quỳ xuống than, hối hận ...
=> ăn năn hối lỗi một cách chân thành.
* Bài học : Sư ngu xuẩn của tính kiêu ngạo ... dẫn đến tội ác. 
III. Tổng kết 
* Ghi nhớ (SGK - T11) 
III. Củng cố - Luyện tập 
1-Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, em hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự hoạ, đặt cho nó một nhan đề thích hợp
2-Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 4-5 câu nói về cảm nhận của em qua nhân vật Dế Choắt về câu nói cuối đời của nó.
3-Tưởng tượng tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt bằng một đoạn văn 5-7 câu
IV. Hướng dẫn học bài 
	- Nắm chắc nội dung bài học .
	- Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Dế Mèn qua đoạn trích? 
	- Soạn văn bản : Sông nước Cà Mau.
============== & ==============
Lớp 6A Tiết(Theo TKB) Ngày giảng 	Sĩ số 	 Vắng
Lớp 6BTiết(Theo TKB) Ngày giảng 	Sĩ số 	 Vắng 
Tiết 75- Tiếng Việt : Phó từ
A. mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm về phó từ và các loại phó từ

File đính kèm:

  • docvan 6 ki 1.doc
Giáo án liên quan