Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 16: Ôn tập tác phẩm trữ tình

? GV gọi HS đọc câu hỏi 2 SGK.180.

? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 2 lên bảng.

? Cho HS thảo luận theo nhóm (5’).

? Đại diện nhóm HS trình bày.

? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.

? GV gọi HS đọc câu hỏi 3 SGK.181.

? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 3 lên bảng.

? Cho HS thảo luận theo đôi bạn (3’).

? Đại diện HS trình bày.

? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.

? GV gọi HS đọc câu hỏi 4 SGK.181.

? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 4 lên bảng.

? Cho HS quan sát, lựa chọn các ý kiến mà các em cho là không chính xác.

? HS trình bày.

? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 16: Ôn tập tác phẩm trữ tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16 - Tiết 62 
Tuần dạy 16 
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	HS biết: Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
	HS hiểu: Giá trị nội dung, nghệ thuật của 1 số bài thơ đã học.
2. Kĩ năng:
	HS thực hiện được: Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.
	HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức đã học.
3. Thái độ:
	Thói quen: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	Tính cách: Giáo dục các em hiểu được sự cần thiết của tiết ôn tập.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Ghi nhớ, hệ thống hóa các kiến thức đã học.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
	- Nghiên cứu SGK, tài liệu.
2. Học sinh: 
	- Soạn bài ở nhà.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra miệng: 
? Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” và cho biết tên tác giả?
(HS trình bày; GV nhận xét, cho điểm)
3. Tiến trình bài học: 
Để có cơ sở tốt cho kì thi sắp tới , đồng thời giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài "Ôn tập tác phẩm trữ tình" (GV ghi tựa bài lên bảng).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động (35’):
? GV gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK.180.
? GV trình chiếu các hình ảnh có liên quan đến những tác phẩm trữ tình đã học.
? HS quan sát các hình ảnh đó, nhận biết tên tác giả, tác phẩm. 
? HS trình bày.
? Cho HS khác nhận xét. GV nhận xét, chốt ý.
? GV gọi HS đọc câu hỏi 2 SGK.180.
? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 2 lên bảng.
? Cho HS thảo luận theo nhóm (5’). 
? Đại diện nhóm HS trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.
? GV gọi HS đọc câu hỏi 3 SGK.181.
? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 3 lên bảng.
? Cho HS thảo luận theo đôi bạn (3’). 
? Đại diện HS trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.
? GV gọi HS đọc câu hỏi 4 SGK.181.
? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 4 lên bảng.
? Cho HS quan sát, lựa chọn các ý kiến mà các em cho là không chính xác. 
? HS trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.
? GV gọi HS đọc câu hỏi 5 SGK.181.
? GV trình chiếu nội dung câu hỏi 5 lên bảng.
? Cho HS quan sát, lựa chọn và điền các thông tin. 
? HS trình bày.
? HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV nhận xét, chốt ý.
? Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.182.
Nội dung ôn tập:
Câu 1: SGK. 180.
Tên tác phẩm
Tên tác giả
1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí Bạch
2. Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
3. Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
4. Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
5. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
6. Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
7. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Trần Nhân Tông
8. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Câu 2: SGK.180.
1. d 2. e
3. h 4. g
5. i 6. a
7. c 8. b
Câu 3: SGK. 181.
1. c 2. d
3. a 4. e
5. e 6. b
Câu 4: SGK.181.
Những ý kiến không chính xác:
a. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ dùng phương thức biểu cảm.
e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
i. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k. Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ.
Câu 5: SGK.182.
a. Khác với tác phẩm của các cá nhân, , câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng.
b. Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.
c. Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ.
Ghi nhớ: SGK. 182.
4. Tổng kết:
? Đọc thuộc lòng một trong số các bài thơ em đã được ôn tập.
5. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài (phần ghi nhớ). Làm lại các câu hỏi 1 à 5 vào tập.
Đối với bài học ở tiết sau:
- Chuẩn bị bài “Ôn tập phần Tiếng Việt”: chuẩn bị các câu hỏi SGK.183.
V. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docBai_10_Luyen_noi_ke_chuyen.doc
Giáo án liên quan