Giáo án Ngữ văn 11 tiết 107 đến 119

 ÔN TẬP VĂN HỌC

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Nắm vững những tri thức cơ bản về văn học hiện đại, hệ thống các tác phẩm theo tinh thần thể loại ;

- Biết phân tích theo từng cấp độ : sự kiện - tác phẩm - hình tượng và ngôn ngữ theo phong cách chức năng.

Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức

- Khái niệm về văn học hiện đại.

- Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.

- Bản chất đặc thù : tính hiện đại của tác phẩm.

2. Kĩ năng

Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 tiết 107 đến 119, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS phát hiện đặc điểm của kịch trong ngữ liệu.
I. Kịch
1. Khái lược về kịch
- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhạc công, vũ đạo, ca sĩ, kĩ thuật âm thanh, ánh sáng, ghi hình(trong đó 3 đối tượng quan trọng nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viên).
- Đối tượng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người – xung đột kịch.
- Xung đột kịch có vai trò quan nhất, tạo tính kịch, hấp dẫn, lôi cuốn.
- Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch.
- Nhân vật kịch: (chính, phụ; phản diện, chính diện) bằng lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề vở kịch.
- Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu – thắt nút – phát triển - điểm đỉnh – giải quyết
- Thời gian, không gian kịch: có thể một địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế hệ
- Ngôn ngữ kịch: Thể hiện trong lời thoại, mang tính hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách nhân vật.
- Bố cục kịch: Một vở kịch được chia thành nhiều màn (hồi) khác nhau. Mỗi màn(hồi) lại được chia thành nhiều lớp (cảnh ) khác nhau.
- Phân loại kịch
+ Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại: Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương), kịch cổ điển (trước XX) , kịch hiện đại (từ XX)
+Căn cứ vào tính chất : bi kịch, hài kịch, chính kịch (xung đột trong cuộc sống), kịch lịch sử
+ Căn cứ vào ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối, kịch câm
2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học.
- Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn 
- Tập trung vào lời thoại của nhân vật
- Phân tích hành động kịch
- Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch.
* Ghi nhớ (sgk)
* LUYỆN TẬP:
=>Thực ra trong đoạn trích không hề có xung đột giữa tình yêu và thù hận, chỉ có tình yêu vượt lên trên thù hận mà thôi. Xung đột ở đoạn trích Tình yêu và thù hận là xung đột tâm trạng.
+ Với Giu-li-ét
- Tại sao chàng lại tên là Rô-mê-ô nhỉ?
- Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi hoặc nếu không chàng hãy thề là yêu em đi.
- Em không là con cháu của nhà Ca-piu-let nữa.
- Chỉ có tên họ của chàng là thù địch của em thôi. Chàng ơi hãy mang tên họ khác đi. Cái tên ấy có nghĩa gì đâu. Bông hồng kia nếu chúng ta gọi bằng tên khác thì hương thơm vẫn ngọt ngào. Vậy nếu chàng Rô-mê-ô chẳng mang tên Rô-mê-ô nữa thì mười phân chàng vẫn vẹn mười. Rô-mê-ô chàng ơi chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi. Chàng hãy đem tên họ ấy, nó đâu phải xương thịt của chàng đổi lấy cả em đây.
- Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp nơi đây. (lần lượt phân tích những độc thoại nội tâm này để thấy được sức mạnh của tình yêu đã vượt lên thù hận)
+ Với Rô-mê-ô:
- Ca ngợi sắc đẹp của Giu-li-ét (lời thoại 1)
- Sẵn sàng đổi tên họ (lời thoại 10)
- Thể hiện sức mạnh của tình yêu (lời thoại 12, 14)
4. Củng cố: Đặc điểm của thể loại kịch?
5. Dặn dò: Làm các bài tập phần luyện tập, soạn bài mới: Tiết 2
* RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn 27.3.2011 Ngày dạy:
Tuần 32
Tiết 112 LLVH 
 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, VĂNNGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Hiểu một số đặc điểm của thể loại văn học : kịch và nghị luận ;
- Cảm nhận được tác phẩm kịch, nghị luận căn cứ vào những đặc điểm thể loại.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Kịch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch bản văn học.
Nghị luận và yêu cầu về đọc - hiểu văn nghị luận.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu kịch bản văn học, nghị luận.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy: 
1. Ổn định lớp: 11A4: 11A5:
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu của việc đọc kịch bản kịch?
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Tiết 2.
- Em đã được học những thể loại văn nghị luận nào trong chương trình THPT? 
- Thế nào là văn nghị luận? 
- Mục đích của văn nghị luận?
- Các thao tác được sử dụng trong văn NL?
- Các thể của văn nghị luận? Lấy ví dụ?
- Cần chú ý những yêu cầu gì khi đọc văn nghị luận?
* HS đọc ghi nhớ SGK
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
II. Nghị luận
1. Khái lược về văn nghị luận
- Là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học, đạo đức...
- Vấn đề đưa ra như một câu hỏi cần được giải đáp làm sáng tỏ, bàn về đúng sai, phải trái, khẳng định hoặc bác bỏ để người đọc hoặc người nghe đồng tình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình.
- Sức lôi cuốn của văn nghị luận là sâu sắc về tư tưởng, đằm thắm về tình cảm, mạch lạc chặt chẽ trong kết cấu, tinh tế trong diễn đàn.
- Văn nghị luận sử dụng nhiều thao tác như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ cốt sao giúp người đọc lĩnh hội được vấn đề.
* Xét theo nội dung bàn luận người ta chia ra làm 2 thể:
- Văn chính luận: Bàn bạc về những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức
- Phê bình văn học: luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật
- Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ), nghị luận hiện đại(tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình)
- Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị (chính luận ), nghị luận văn học(phê bình,. nghiên cứu, bình giảng, phân tích) 
2. Yêu cầu đọc văn nghị luận
- Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh, mục đích sáng tác.
+ Vấn đề nêu trong tác phẩm xuất phát từ nhu cầu nào của thực tế
+ Vấn đề đó có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống và lĩnh vực luận bàn?
- Nắm bắt được tư tưởng quan điểm chính của tác giả trình bày. Tóm lược được những luận điểm và xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau.
- Với văn học, cảm nhận được tâm tư tình cảm qua sắc thái của cảm xúc, cung bậc tình cảm.
- Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ cách dùng từ diễn đạt.
- Nêu khái quát giá trị tác phẩm trên cả hai phương diện nghệ thuật và nội dung (lấy Tuyên ngôn Độc lập và Một thời đại trong thi ca để chứng minh)
* Ghi nhớ SGK
* LUYỆN TẬP
Nghệ thuật lập luận trong Ba cống hiến vĩ đại của Mác
Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian Mác ra đi. Ăng-ghen đã làm rõ tư tưởng của Mác là tư tưởng của con người hiện đại
Thân bài: Tác giả lần lượt trình bày ba cống hiến của Các Mác:
- Phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội loài người. Tác giả đã so sánh với Đác-uyn để nhấn mạnh vai trò to lớn của Mác.
- Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra. Mác đã đáp ứng được yêu cầu về quyền lợi và địa vị của giai cấp công nhân trong lòng xã hội tư sản.
- Cống hiến thứ ba của Mác là ứng dụng học thuyết khoa h ọc vào hành động thực tiễn. Với Mác, khoa học là hành động cách mạng. Mác đã đấu tranh say sưa kiên cường và có hiệu quả. Đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác.
Kết bài: Có hai ý mà Ăng-ghen đã nhấn mạnh cho người đọc người nghe thấy được.
- Mác mất đi là một tổn thất lớn cho hàng triệu người cộng sự CM trên thế giới.
- Mác có thể có nhiều kể đối địch nhưng không có kẻ thù riêng nào.
- Lời cầu nguyện.
4. Củng cố: Đặc trưng cơ bản và những yêu cầu của Văn nghị luân?
5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại. Soạn bài mới:tiết 113 
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày 27. 3. 2011 Ngày dạy:
Tuần 32
Tiết 113 Làm văn LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Nắm vững các kiến thức về các thao tác lập luận đã học ;
Biết vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận vào việc tạo lập văn bản.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.
Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy: 
1. Ổn định lớp: 11A4: 11A5:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài)
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao?
- Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào?
Câu c - SGK
- Vấn đề đặt ra là: Bàn về một trong những phẩm chất mà người thanh niên cần có ngày nay.
- Tổ chức thực hiện:
- Tổ 1: Lập dàn ý
- Tổ 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?
- Tổ 3: Trình bày 1 luận điểm
- Tổ 4: Viết 1 đoạn trình bày trước lớp
Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, thầy cô nhận xét.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi:
- Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với các nhà thơ Pháp Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len. Nhà văn Mĩ như: Ét-ga Pô.
- Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhiên. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng.
- Thao tác so sánh và phân tích.
- Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận.
- Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả.
- Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác. Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không.
2/ Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận:
- Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận
	 Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác.
- Bước 2: Lập dàn ý
- Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp
- Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
- Giải quyết vấn đề:
+ Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới.
+ Tại sao phải rèn luyện (...)
+ Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái của một số thanh niên hiện nay.
+ Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập và công tác (...)
- Kết thúc vấn đề:
+ Ý nghĩa của vấn đề đặt ra
+ Bản thân 
Nên áp dụng thao tác
- Bình luận
- Giải thích
- Phản bác
- Chứng minh
Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay.
- Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ.
- Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ.
- Bị một số tiêu cực của xã hội tác động, vì vậy cần phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên.
Viết đoạn văn trình bày trước lớp
Nhận xét trên các mặt: nội dung trình bay, hình thức trình bày, tư thế thái độ trình bày.
4. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức
5. Dặn dò: Học bài, soạn bài theo PPCT
* RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------
Ngày 27.3.2011
Soạn tuần: 32
Tiết 114
 ÔN TẬP VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Nắm vững những tri thức cơ bản về văn học hiện đại, hệ thống các tác phẩm theo tinh thần thể loại ;
Biết phân tích theo từng cấp độ : sự kiện - tác phẩm - hình tượng và ngôn ngữ theo phong cách chức năng.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Khái niệm về văn học hiện đại.
Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.
Bản chất đặc thù : tính hiện đại của tác phẩm.
2. Kĩ năng
Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy: 
1. Ổn định lớp: 11A4: 11A5:
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài)
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
- GV lập bảng cho HS thảo luận và gọi đại diện lên bảng ghi hoàn chỉnh các phần à GV nhắc lại một số bài đã học để so sánh, nhận xét .
- Cho HS lên hòan chỉnh các yêu cầu: Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà? Làm rõ tính chất giao thời ( giữa văn học trung đại và văn học hiện đại) về nghệ thuật của các tác phẩm nói trên.
 Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà, Vội vàng của Xuân Diêu, em hãy làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca thời kì đầu thế kỉ XX đến CMT8/1945?
- GV cho HS trình bày ý kiến sau đó diễn giải, nhận xét.
- GV cho HS lên bảng trình bày: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu,Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.
Câu 1 : Thơ mới và thơ trung đại
THƠ TRUNG ĐẠI
THƠ MỚI
Ra đời trong xã hội phong kiến. Chịu ảnh hưởng thi pháp văn học Trung Quốc.
Ra đời trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Chịu ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây.
Tác giả là tầng lớp nho sĩ, quan lại.
Tác giả là trí thức Tây học.
Thể hiện “ cái đại chúng”
Thể hiện “ cái tôi” một cách tuyệt đối, ý thức cá nhân phát triển.
Câu 2:
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
HẦU TRỜI
1/ Nội dung
Chí làm trai là chủ động xoay trời đất, làm việc kì lạ, làm chủ cuộc sống
Khẳng định sự đóng góp của cá nhân với cuộc đời, tin tưởng vào thế hệ mai sau.
Xót xa trước hiện thực đất nước, phê phán nền thi cử Nho học.
Khát vọng hành động và tư thế buổi lên đường.
1/ Nội dung
- Khẳng định tài năng văn chương hơn người, khao khát muốn thể hiện cái tôi tài hoa, phóng túng giữa cuộc đời của tác giả.
- Cuộc sống của người cầm bút.
2/ Nghệ thuật
Thể thơ thất ngôn bát cú.
Luật và ngôn ngữ thuộc phạm trù văn học trung đại.
Xây dựng được hình tượng mang vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng, hình ảnh kì vĩ, mạnh mẽ
- Viết năm 1905.
2/ Nghệ thuật
Hư cấu truyện Hầu trời à có sự sáng tạo trong sáng tác.
Thể thơ thất ngôn tự do.
Giọng thơ tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, hóm hỉnh
“Cái tôi cá nhân” vần phảng phất tính “ cái ngông “ của nhà văn Nho tài tử trong thơ ca trung đại thời kỳ cuối.
Viết năm 1921
Câu 3
Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu. Hầu trời – Tản Đà. Được viết vào đấu thế kỷ XX, đây là thời kỳ đầu quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam.
Hai bài thơ này đã đề cập đến Cái tôi à ý thức cá nhânà khẳng định mạnh mẽ cá nhân nhưng cả hai bài chỉ là gạnh nối của hai thời đại thi ca.
Vội vàng – Xuân Diệu đã thể hiện sự cuồng nhiệt hết mình khi giao cảm với thiên nhiên, cuộc sống, con người. Xuân Diệu bộc lộ quan niệm mới mẻ về nhân sinh, thời gian, đời người và lối sống vội vàng.
Đến Xuân Diệu, quá trình hiện đại hóa văn học mới diễn đạt tới đỉnh cao, hoàn thiện.
Câu 4
T/ PHẨM
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Vội vàng
XD
Tràng giang (HC)
Đây thôn Vĩ Dạ (ïHMT)
Tương tư
(NB)
Chiều xuân (AT)
- Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, với con người, với cái đẹp của thiên nhiên, cái vẻ đẹp của con ngưởi. Từ đó có quan niệm mới mẻ về nhân sinh. Nỗi buồn về thới gian một đi không bao giờ trở lại, đời người hữu hạn. Để từ đó có cách sống vội vàng.
- Huy Cận gửi nỗi buồn của mình, cái tôi cô đơn trước thiên nhiên sông dài trời rộng và cả những vật hữu hình nhỏ bé, trôi nổi. Đồng thờii đọng lại trong tình yêu quê hương đất nước
- Bức tranh đẹp trong sự giao cảm với thiên nhiên và con người, để từ đó nhà thơ bộc lộ nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng. Một nỗi buồn với bao uẩn khúc trong lòng. Một tình cảm tha thiết với đời, với người
- Diễn tả tâm trạng của chàng trai lúc tương tư. Để từ đó thấy được hồn quê hoà lẫn với cảnh quê. Từ thương nhớ đến hờn giận, trách móc, chàng trai bộc lộ khát vọng hạnh phúc lứa đôi.
- Bức tranh chiều xuân tiêu biểu ở đống bằng Bắc Bộ hiện lên với không khí và nhịp sống ở nông thôn.
- Với cảnh vật của mùa xuân êm ả.
- Giọng điệu say mê sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh.
- Kết hợp giữa cảm xúc và mạch luận lý.
- Bài thơ mang màu sắc cổ điển mà vẫn có giọng điệu gần gũi thân thuộc ở hình ảnh trong thơ.
- giàu hình ảnh biểu hiện nội tâm. Ngôn ngữ tinh tế, giàu sức liên tưởng.
- Miêu tả diễn biến tâm trạng. Kết hợp giữa hồn quê và cảnh quê. Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị, giọng thơ ngọt ngào, tha thiết làm sống dậy hồn xưa đất nước.
- Thủ pháp gợi tả làm nổi bật không khí, nhịp sống ở nông thôn.
- Dùng cái động để tả cái tĩnh.
4. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức
5. Dặn dò: Học bài Soạn tiếp tiết 2 ôn tập
* RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày 3.4.2011
Soạn tuần: 33
Tiết 115
 ÔN TẬP VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Nắm vững những tri thức cơ bản về văn học hiện đại, hệ thống các tác phẩm theo tinh thần thể loại ;
Biết phân tích theo từng cấp độ : sự kiện - tác phẩm - hình tượng và ngôn ngữ theo phong cách chức năng.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
Khái niệm về văn học hiện đại.
Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.
Bản chất đặc thù : tính hiện đại của tác phẩm.
2. Kĩ năng
Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến trình giờ dạy: 
1. Ổn định lớp: 11A4: 11A5:
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài)
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- GV cho HS lên bảng trình bày: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh; Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu?
- Cái đẹp cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ “ tôi yêu em”( Pu-skin)?
- Phân tích hình tượng nhân vật Bê- li- cốp trong truyện ngắn Người trong bao của ( Sê – khốp).
- Phân tích hình tượng nhân vật hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng trong truyện ngắn Người cầm quyền khơi phục uy quyền của ( Huy- gô).
Câu 5:
TP
NỘI DUNG
 NGHỆ THUẬT
Chieàu toái
(HCM)
Lai Taân
(HCM)
Töø aáy
(TH)
Nhôù ñoàng (TH)
- Tình yeâu thieân nhieân, yeâu cuoâc soáng yù chí vöôn leân hoøan caûnh khaéc nghieät cuûa ngöôøi tuø coäng saûn. Baøi thô theå hieän tinh thaàn laïc quan cuûa Baùc.
- Baøi thô nhö moät töù cöôøi hoùm hænh ñaày tính chaát traøo loäng thaâm thuùy vaøo xaõ hoäi Trung Hoa daân quoác thôøi TGT.
Lôøi taâm nguyeän cuûa ngöôøi thanh nieân trong böùôc ñöøng giaùc ngoä lyù töôûng Ñaûng. Ñoàng thôøi boäc loä nieàm vui, say, traøn treà söùc soáng khi ñoùn nhaän lyù töôûng Ñaûng
Noãi nhôù da dieát cuûa nhaø thô vôùi queâ höông, con ngöôøi. Qua ñoù boäc loä nieàm say meâ lyù töôûng, khaùt khao töï do.
- Baøi thô laø söï keát hôïp giöõa veû ñeïp coå ñieån maø hieän ñaïi. Maïch thô coù söï vaän ñoäng maïnh meõ.
- Taïo neân keát caáu ñaët bieät ôû caâu cuoái ñeå coù gioïng dieäu chaâm bieám nheï maø ñau
Vaän ñoäng veà taâm traïng theå hieän qua ngoân ngöõ, hình aûnh, nhaïc ñieäu
Söû duïng thô coù keát caáu ñiaäp ( töø, kieåu caâu)
Theå hieän dieãn bieán taâm traïng
Caâu 6:Caùi ñeïp caùi hay, söùc haáp daãn cuûa baøi thô “ toâi yeâu em”.
Lôøi giaõi baøy tình yeâu chaân thaønh, maõnh lieät, nhaân haäu, vò tha nhöng thaãm ñaày noãi buoàn.
Ngoân ngöõ giaûn dò keát hôïp giöõa caûm xuùc laø lyù trí.
Caâu 7: Hình töôïng nhaân vaät Beâ- li- coáp
Hình aûnh cuûa moät boä phaän trí thöùc Nga cuoái theá kyû XIX soáng baïc nhöôïc , baûo thuû, ít kyû.
Xaây döïng nhaân vaät ñieån hình, gioïng keå chaäm, dieãu côït keát hôïp vôùi söï buoàn ñôøi.
Taùc giaû thöùc tænh moïi ngöôøi khoâng theå soáng nhö theá naøy nöõa
Caâu 8: Hình töôïng nhaân vaät Giaêng-van- giaêng
Laø ngöøôi ban phaùt tình thöông cho nhöõng keû khoán khoå.
Laø ngöôøi chòu nhieàu thieät thoøi vì ngöôøi khaùc.
Loái xaây döïng nhaân vaät ñoái laäp, cöû chæ, lôøi noùi, nuï cöôøi ttreân moâi cuûa Giaêng laøm nhaân vaät theâm ñaëc saéc.
à Taùc giaû muoán khaúng ñònh : Trong hoøan caûnh baát coâng con ngöôøi c

File đính kèm:

  • docBai_6_Tra_bai_tap_lam_van_so_1_20150725_025943.doc
Giáo án liên quan