Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn Lớp 11 - Học kì I

- gặp thời rối ren loạn lạc triều chính suy vi, Huấn Cao đã có hành động cao cả ông đã lãnh đạo nhân dân làm cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình mà ông câm ghét khi chí lớn không thành bị bắt giam chờ ngày hành hình nhưng ông vẫn ung dung tự chủ bản lĩnh hiên ngang bất khuất

+ Thái độ, ngạo mạng thách thức đối với bọn tiểu nhân thị oai bằng hành động “ lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái” bất chấp tính mạng của mình dù dưới quyền sinh xác của chúng

+ Luôn làm chủ bản thân và coi thường cái chết dù bị giam cầm đợi ngày hành hình “ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm”

+ Tỏ thái độ khinh bạc trước sự khoan đãi đặc biệt viên quản ngục vì cho rằng đây là sự mua chút “ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn Lớp 11 - Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NguyÔn Tu©n
I .Tìm hiểu chung:
1) tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội sinh ra trong một gia đình nhà nho khi hán học đã tàn
- Từ 1938 ông đã nổi tiếng về lĩnh vực viết văn làm báo ngoài ra ông còn tham gia điện ảnh sân khấu
- Cách mạng tháng 8 thành công ông tham gia vào các hoạt động phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc
- Sáng tác trãi qua hai giai doạn : trước cách mạng tháng 8 theo khuynh hướng lãng mạng sau cách mạng tháng 8 vẫn theo xu hướng nhà văn là chiến sĩ
- Nội dung sáng tác: luôn hướng đến cái đẹp phong cách huyên bác, tài hoa, độc đáo: vang bong một thời, sông Đà, ta đánh Mĩ giỏi 
- Nguyễn Tuân là một nhà văn hóa lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp phong cách tài hoa độc đáo ngòi bong phóng túng ý thức sâu sắc về cái tôi cái nhân trường của ông tùy bút bút kí
2) tác phẩm:
a) xuất xứ:lúc đầu có tên “dòng chữ cuối cùng” in 1939 sau đó đổi “chữ người tử tù” in trong tập vang bong một thời 1940 
b) Tóm tắt tác phẩm:
- Huấn Cao là một tử tù chông lại triều đình ông là một nhà nho tài hoa lại có tài bẽ khóa vượt ngục” trước khi bị hành hình Huấn Cao bị giải đến nhà lao nơi có Viên quản ngục và thầy thơ lại những người rất yêu nên cái đẹp và hâm mộ tài viết chữ Huấn Cao. Trong những ngày bị giam cầm Huấn Cao được viên quản ngục và thầy thơ lại đối đải rất tử tế khi nhân đuôc tin Huân Cao phải vào chịu án viên quản ngục nhờ thầy thơ lại thầy vào ngục xin Huấn Cswocho chữ vì càm mến thái độ biệt nhãn hiên tài vi tấm long yêu cái đẹp của viên quan ngục Huân Cao đã đồng ý cho chữ 
3) Chủ đề : 
- qua vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật Huấn Cao tác giả đã khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp cái cao thượng với cái xấu cái thấp hèn đồng thời nhà văn còn gởi gắm long yêu nước kín đáo cảm động vừa trân trọng và mong muốn những nét đẹp truyền thống được lưu truyền và bất tử với thời gian 
II Tìm hiểu Văn bản:
1) ý nghĩa nhan đề: “Chữ người tử tù”
- Chữ : chữ thư pháp tượng hình (chữ Hán) cấu tạo trên nền khỏi vùng chữ viết là sự kết hợp trí tuệ và tình cảm 
- Mỗi chữ viết vừa vó giá trị tạo hình hài vừa có sinh mệnh in đậm cá tính và nhân cách của người viết 
- Người tử tù và người phản nghịch phạm tội chết sắp bị hình thành
2) Tình huống truyện :
- Được xây dựng trong một tình huống độc đáo khoảnh khắc sự sống và cái chết 
- Giữa viên quản ngục và tử tù ( một đại diện luật pháp một bên kẻ phản nghịch phạm tội chết)
+Trên bình diện xã hội: hoàn toàn đối nghịch ( quản ngục và tử tù)
+ Trên bình diện nghệ thuật : họ là tri âm tri kỉ gặp nhau ở chất nghệ sĩ
@ Tình Huống truyện độc đáo tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ èo le giữa người con người nghệ sĩ qua đó làm nổi bật vẻ đẹp về hình tượng của mỗi nhân vật.
3) Hình tượng Huấn Cao:
a) Tài hoa nghệ sĩ:
- Huấn Cao là người rất mực tài hoa người khắp vùng Tĩnh Sơn vẫn khen ông có tài “người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không” 
- Viên quản ngục từng thốt lên “chữ ông Huấn Cao đẹp lắm” “ có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật bàu trên đời”ông Huấn khẳng định “chữ ta thì quý thật” Ämột người nhất mực tài hoa chữ viết của ông đã thành bức họa quý là niềm say mê thưởng thức bao người.
b) Khí phách hiên ngang:
- gặp thời rối ren loạn lạc triều chính suy vi, Huấn Cao đã có hành động cao cả ông đã lãnh đạo nhân dân làm cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình mà ông câm ghét khi chí lớn không thành bị bắt giam chờ ngày hành hình nhưng ông vẫn ung dung tự chủ bản lĩnh hiên ngang bất khuất 
+ Thái độ, ngạo mạng thách thức đối với bọn tiểu nhân thị oai bằng hành động “ lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái” bất chấp tính mạng của mình dù dưới quyền sinh xác của chúng 
+ Luôn làm chủ bản thân và coi thường cái chết dù bị giam cầm đợi ngày hành hình “ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm” 
+ Tỏ thái độ khinh bạc trước sự khoan đãi đặc biệt viên quản ngục vì cho rằng đây là sự mua chút “ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”
è Dù trong hoàn cảnh nào Huấn Cao vẫn ung dung đàng hoàn luôn có thái độ hiên ngang bất khuất. đáng như lời viên quản ngục Huấn cao là người chọc trời quấy nước có hoài bảo tung hoành.
 c) Thiên lương trong sáng :
- “con người chọt trời quấy nước” ấy tưởng chỉ biết có đâu thương ấy hay chuyện quốc gia đại sự nhưng không Huấn Cao là người tinh tế độ lượng vô cùng ông rất những người có “Thiên lượng”
- “Huấn Cao có tài viết chữ rất nhanh rất đẹp”nhưng không phải ai ông cũng cho chữ “Tính ông rất khoảnh” “ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” tiền bạc hay quyền thế hông làm rung động được ông ông chỉ trân trọng những ai biết yêu quý cái đẹp 
- kiêu sa là thế nhưng khi hiểu rõ tấm long viên quản ngục là người trọng nghĩa khí, có phẩm chất và sự nguyện cao quý Huấn Cao rất cảm động nghĩ ngợi ân cần đồng ý cho chữ “thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” 
- Không những cho chữ mà còn cho lời khuyên “thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi dã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ”
ð Vậy là những dòng chữ tài hoa cuối cùng của Huấn Cao đã được trân trọng trao cho viên quản ngục bằng tất cả sự đồng cảm
ð muôn đời nay ta vẫn nói “nhân vô thập toàn” nhưng Huấn Cao là trường hợp ngoại lệ ông đẹp toàn diện toàn mĩ tài năng khí phách thiên lương ông đã toán sáng không chỉ thế mà còn có sức mạnh cảm hóa người khác đến rơi nước mắt Huấn Cao là nhân vật lí tưởng được xây dựng từ nguyên mẫu Cao Bát Quát ngoài đời một nhân vật lung linh huyền thoại
4) Nhân vật Viên Quản ngục:
- Viên quản ngục ông là người say mê cái đẹp biết quý trọng tinh hoa của con người, ao ước một ngày kia sẽ được treo chữ Huấn Cao
- là người có nhân cách tốt đẹp biết kính trọng người tài 
- Là người biết giá mình “Y cũng thừa hiểu những người chọc trời quấy nước đến trên đầu người ta, người ta cũng còn chẳng biết có ai nữa, huống chi cái thứ mình chỉ là một kẻ tiểu lại giữ tù” 
- Luôn có thái độ kính trọng kiên nễ nhận nhịn trước Huấn Cao 
- Là người có bản chất thiên lương dù sống trong cảnh đề lao hỗn độn xô bồ tàn nhẫn lừa lọc nhưng ông vẫn giữ được thiên lương trong sáng “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và long biết giá người, biệt trọng người ngay của viên quancoi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
5) Cảnh cho chữ:
“Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
- Viết chữ tặng nhau là một thú tao nhã của những bậc tao nhân là một sáng tạo nghệ thuật cao quý việc ấy thường diễn ra ở những kháng phòng trang trọng, sạch sẽ, giữa thanh thiên bạch nhật nhưng điều ấy diễn ra trong trại giam giữa đêm hôm khuya khắc ở nhà lao u ám và tĩnh mịch “chỉ còn vẵng tiếng mõ trên ung canh”trong một buồng tối chật hẹp ẩm ướt 
- Người nghệ sĩ tài hoa đang trước giờ hành hình trong trạng thái “ cổ đeo gông, chân vướng xiêng, đang dậm tô nét chữ tên tấm lụa trắng tinh căng trên mãnh ván” còn viên quản ngục thì “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng thầy thơ lại gầy gò thì run run bừng chậu mực”
- Ánh sáng bó đuốc mùi thơm mực tàu hay chính là ánh sáng hương thơm khí phách thiên lương vậy là bóng tối không làm tắt được ngọn đuốc màn đêm không phủ được màu trắng của lụa mùi tanh hôi phân chuột, gián không ngăn được mùi thơm của mực có tẩm vị tâm hồn con người 
- Qua cảnh cho chữ mọi trật tự, kĩ cương trong nhà tù đều bị đảo lộn thay ngôi đổi bậc tù nhân trỡ thành người thống lĩnh đang ban phát và răng dạy mục quan còn mục quan khúm núm vang lạy tù nhân “kẻ mê mụi này xin bái lĩnh”
=> vậy là nhà tù gong xiêng và cái chết không khống chế được Huấn Cao. Ông vẫn ung dung tự tại và thăng hoa cùng cái đẹp nét chữ của ông sẽ đi vào bất tử
=> Với nghệ thuật tương phản Thiện-Ác, Xấu-Tốt, bóng tối- ánh sáng, sạch sẽ-dơ bẩn,  cùng với ngôn ngữ hội họa điện ảnh Nguyễn Tuân đã tái hiện lại cảnh cho chữ hết sức sinh động, tinh tế, sắc nét, chân thật qua cảnh cho chữ Nguyễn Tuân muốn gửi đến thông điệp rằng cái thiện, cái đẹp có thể nảy sinh từ cái cái xấu nhưng cái thiện –ác không thể sống chung đồng thời khẳng định cái thiện, cái đẹp chiến thắng cái ác cái xấu . Qua đó ông muốn đề cao gợi ca tài hoa khí phách thiên lương của người nghệ sĩ cái đẹp mà họ sáng tạo ra không chỉ là kĩ năng thao tác mà còn chứa đựng tâm hồn cao đẹp một triết lí sâu xa. 

File đính kèm:

  • docTuan_11_Chu_nguoi_tu_tu.doc