Giáo án Ngữ văn 11 - Nguyễn Thị Bích Thủy

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng nhiều nghĩa, hiện tượng đông nghĩa.

- Có kĩ năng sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau, lĩnh hội các nghĩa của từ, kĩ năng lựa chọn từ đồng nghĩa cho thích hợp với ngữ cảnh.

 2. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ.

- Lĩnh hội và phân tích sự khác biết cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi được sử dụng trong lời nói.

- Dùng theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng.

 3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu quí vốn từ và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

 1. Giáo viên:

 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:

- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình và so sánh, kết hợp nêu vấn đề qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.

- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.

 1.2. Phương tiện:

- Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.

 2. Học sinh:

- Hs chủ tìm hiểu bài mới qua hệ thống câu hỏi sgk.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Từ trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, cùng một từ có thể có nhiều nghĩa tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng. Tính nhiều nghĩa của từ là kết hợp của quá trình chuyển nghĩa. Quá trình chuyển nghĩa thường được thực hiện theo hai phương thức cơ bản là ẩn dụ và hoán dụ. Đồng thời chuyển nghĩa còn gắn với quá trình chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác. Để hiểu được điều này ta tìm hiểu bài mới.

 

doc269 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Nguyễn Thị Bích Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích hợp.
Rèn kỹ năng viết câu, sửa lỗi câu.
 3. Thái độ:
Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự câu, sắp xếp từ ngữ khi nói và viết.
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
 1. Giáo viên:
 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:
Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
 1.2. Phương tiện:
Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:
Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I .
Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1: Bài tập 1
- Nhóm 2: Bài tập 2
- Nhóm 3: Bài tập 3.
* Hoạt động 2.
HS đọc mục II. 
Trao đổi cặp. Gv gọi HS trả lời 
Chữa bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2.
I. Trật tự trong câu đơn.
 1. Bài tập 1.
 a/ Có thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhưng nhỏ": câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa.
( Đều là thành phần phụ cho danh từ "con dao") Nhưng đặt trong đoạn văn này thì không phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp đối phương.
 b/ Việc sắp xếp theo trật tự "nhỏ, nhưng rất sắc" có tác dụng xác định trọng tâm thông báo là "rất sắc", phù hợp với hàm ý đe dọa, uy hiếp.
 c/ Trật tự các từ ngữ trong trường hợp này lại phù hợp: Nhằm mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao.
 2. Bài tập 2.
- Cách viết thứ nhất là phù hợp vì trọng tâm thông báo là "rất thông minh".
 3. Bài tập 3.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, hoặc cuối câu. Do đó, ta thấy các trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là phù hợp với nội dung thông báo.
 + Đoạn văn kể về sự kiện Mọi bị bắt nên trước tiên là nêu hoàn cảnh thời gian.
 Câu tiếp theo phần “sáng hôm sau” cần đặt ở đầu câu để tiếp nối thời gian.
 + Chủ thể hành động được nêu trước, phần biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự kiện liên kết với các ý của câu trước đó đều tập trung vào việc: ai là cha đẻ của Chí Phèo.
 + Phù hợp với nội dung thông tin cũ, thông tin đã biết.
à Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ khác nhau. Người nói ( viết ) thực hiện những hành động nói khác nhau. Vì thế cần xác định trọng tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu để phục vụ tốt cho mục đích giao tiếp.
II. Trật tự trong câu ghép.
 1. Bài tập 1.
 a/ Vế chính: Hắn lại nao nao buồn.
 Vế phụ chỉ nguyên nhân đặt sau: là vì mẩu chuyện ấy.....rất xa xôi.
à Liên kết dễ dàng với nội dung các câu đi sau.
 b/ Vế chỉ sự nhượng bộ đặt sau để bổ sung thông tin.
 2. Bài tập 2.
- Chọn phương án C.
=> Việc sắp xếp đúng các bộ phận trong câu không chỉ có tác dụng tu từ mà còn có tác dụng về các phương diện lhacs: thông báo thông tin cũ- mới; nhấn mạnh trọng tâm thông báo; đảm bảo sự liên lạc và liên kết giữa các ý trong câu.
 4. Củng cố:
Nắm nội dung bài học. Tập viết câu đúng.
Xác định thành phần chính, thành phần phụ trong các câu .
 5. Dặn dò:
Soạn bài theo phân phối chương trình.
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: … /… /…
Ngày dạy: … / …/ …
TUẦN: 14
TIẾT: 56
TÊN BÀI: BẢN TIN
MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.
Bước đầu viết được bản tin ngắn, đơn giản, phù hợp với lớp, nhà trường.
 2. Kĩ năng:
Phân tích đặc điểm một bản tin.
Viết một bản tin đỏn giản, đúng quy cách về một sự việc, hện tượng trong nhà trường và trong xã hội.
 3. Thái độ:
Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
 1. Giáo viên:
 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học:
Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
 1.2. Phương tiện:
Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:
Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Đặt vấn đề: Bản tin là một thể loại của ngôn ngữ báo chí có chức năng cung cấp thông tin cho người đọc. Bản tin có đặc điểm gì? Cách viết một bản tin như thế nào? Ta tìm hiểu bài mới.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I SGK. Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1 : Trả lời câu hỏi 1+2 SGK.
- Nhóm 2 : Trả lời câu hỏi 3+4SGK.
- Nhóm 3 : Bản tin là gì ? Có bao nhiêu loại ? Đó là những loại nào ?
- Nhóm 4 : Mục đích và yêu cầu cơ bản của bản tin là gì ? 
* Hoạt động 2.
HS đọc mục II. Trao đổi cặp.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Cần khai thác và lựa chọn tin như thế nào ?
- Tiêu đề bản tin có quan hệ như thế nào với nội dung ? 
- Em có nhận xét gì về phần mở đầu của 3 bản tin trong SGK ?
- Phần triển khai chi tiết có quan hệ với phần mở đầu như thế nào ?
* Hoạt động 3. Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4. Luyện tập
GV hướng dẫn HS luyện tập BT SGK theo nhóm. Các nhóm chọn đề tài và viết bản tin ngắn.
GV gọi HS chữa bài tập. Cho điểm.
I. Mục đích yêu cầu cơ bản của bản tin.
 1. Tìm hiểu ngữ liệu :.
- Câu1: Bản tin thông báo kết quả kì thi Ôlimpích ngày 16/7
- Câu 2: 
Mang tin vui đến cho cả nước đặc bệt là ngành giáo dục
Khích lệ tinh thần dạy và học của thầy và trò đối với học sinh là niềm tự hào riêng.
Bản tin có tính thời sự vì sự việc mới xảy ra (16/7), sau 3 ngày (19/7) đã được đưa tin.
- Câu 3: Không cần bổ sung thêm thông tin nào. 
- Câu 4: Đưa tin cụ thể chính xác thời gian, địa điểm, kết quả cuộc thi, có tác dụng đảm bảo tính chính xác, làm cho người đọc tin vào những tin tức được thông báo.
2. Khái niệm :
Bản tin là một thể loại của văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩ trong cuộc sông. 
 * Phân loại.
- Tin vắn: Không có nhan đề, dung lượng ngắn
- Tin thường: Thông báo ngắn gọn nhưng đầy đủ một sự kiện-> chiến tỉ lệ cao nhất.
- Tin tường thuật: Phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể.
- Tin tổng hợp: Thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó 
3. Mục đích, yêu cầu: 
- Mục đích :
+ Nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống.
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo tính thời sự.
+ Tin phải có ý nghĩa xã hội. 
+ Nội dung tin phải chân thực, chính xác. 
II. Các viết bản tin.
 1. Khai thác và lựa chọn tin.
- Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác.
 2. Viết bản tin.
 a/ Đặt tiêu đề .
- Đảm bảo tính khái quát nội dung của bản tin.
- Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, sự tò mò cho người đọc.( Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, có thể là một câu, một từ...)
 b/ Cách mở đầu bản tin.
- Thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.
 c/ Cách triển khai chi tiết bản tin.
- Cụ thể, chi tiết các sự kiện, giải thích nguyên nhân, kết quả tường thuật chi tiết các sự kiện. 
III. Ghi nhớ. SGK
IV. Luyện tập .
- Bài tập SGK: Luyện viết bản tin.
4. Củng cố: Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dò : 
- Tập viết các bản tin ngắn.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: … /… /…
Ngày dạy: … / …/ …
TUẦN: 15
TIẾT: 57-58
TÊN BÀI: Đọc thêm CHA CON NGHĨA NẶNG- VI HÀNH- TINH THẦN THỂ DỤC
MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Giới thiệu một truyện ngắn đặc sắc của một phong cách nghệ thuật độc đáo. 
Giúp học sinh hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyện.
 2. Kĩ năng:
Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập và rèn luyện để biết cách phân tích, đánh giá một tác phẩm của Nam Cao.
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
 1. Giáo viên:
 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:
Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.
Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng tạo của học sinh.
Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn
 1.2. Phương tiện:
Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:
Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Đặt vấn đề:
Triển khai bài: 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
Cha con nghĩa nặng
* Hoạt động 1. Tìm hiểu chung
HS đọc tiểu dẫn SGK
Tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, đọc văn bản theo đoạn. Chú ý giọng đọc
Nêu tâm trạng người cha sau 11 năm trở về quê hương?
Tâm trạng của người con khi nghe được cuộc đối thoại giưa cha và ông ngoại?
Qua cuộc đối thoại giữa hai cha con Tí, tác phẩm ca ngợi điều gì?
Nêu đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
Qua bài học,em hãy nêu ý nghĩa câu truyện?
Vi hành
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chung
 HS đọc phần tiểu dẫn SGK và nêu hoàn cảnh sáng tác truyện.
* Hoạt động 4. Đọc – hiểu
Trao đổi thảo luận nhóm.
GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để 
hướng dẫn HS vừa đọc vừa tìm hiểu nội dung nghệ thuật truyện: Vi hành. 
- Nhóm 1. Bản chất bù nhìn của Khải Định hiện lên như thế nào?
- Nhóm 2. Nội dung của tác phẩm còn hướng tới đối tượng đả kích nào?
- Nhóm 3. Nêu những đặc sắc nghệ thuật của truyện?
Nêu ý nghĩa của văn bản?
Tinh thần thể dục
* Hoạt động 5. Tìm hiểu chung
HS đọc tiểu dẫn SGK
Tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 6. Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc theo cảnh.
Trao đổi cặp nhỏ.
- Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản của truyện?
- Nghệ thuật dựng truyện của tác giả có gì độc đáo?
- Hãy nêu ý nghĩa phê phán của truyện?
A. Truyện : Cha con nghĩa nặng 
I. Tìm hiểu chung:
Tìm hiểu vài nét về tác giả.
II. Đọc hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Nội dung:
a/ Tâm trạng người cha:
ngườicha rất vui khi được biết con mình đã được cưu mang, sắp thành gia thất. Trần Sửu nghĩ bây giờ chết cũng yên tâm, không còn băn khoăn gì nữa.
b/ Tâm trạng người con:
thằng tí ngỡ cha nó chết rồi. Sự xuất hiện của cha là một bất ngờ với nó. Nghe được câu chuyện giưa cha và ông ngoại, thằng Tí càng thương và quý cha nó hơn.
c/ Cuộc đối thoại giữa hai cha con:
+ Sửu vì thương con mà muốn tự tử, Tý vì chữ hiếu mà quyết định chạy theo cha, từ bỏ hạnh phúc riêng của mình: Chữ hiếu thắng.
àCa ngợi tình nghĩa cha con sâu nặng
3. Nghệ thuật 
- Tạo tình huông phức tạp căng thẳng, mâu thuẫn được đẩy lên qua lời thoại.
- Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, sử dụng nhiều từ ngữ và cách nói địa phương
4. Ý nghĩa văn bản:
- Vẻ đẹp lòng hiếu thảo và tinh thương con là bài học của muôn đời.
B. Truyện : Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)
 I. Tìm hiểu chung:
- Hoàn cảnh sáng tác
 II. Đọc – hiểu:
 1. Đọc: Châm biếm, bông đùa, mỉa mai.
 2. Nội dung và nghệ thuật:
 a. Nội dung:
- Bản chất bù nhìn của Khải Định: với người Pháp, Khải Định chỉ là thứ đồ chơi hiếm hoi qua việc miêu tả chân dung Khải Định:
+ Mặt mũi: Vô duyên
+ Trang phục: lố lăng
+ Điệu bộ cử chỉ: Lấm lét, lúng túng
+ Hành động: Lén lút vi hành
à Không trực tiếp xuất hiện, chân dung Khải Định hiện lên một cách đầy đủ trong mọi trường hợp: một thằng hề mua vui, một con rối, một công cụ rẻ tiền dưới sự điều khiển của thực dân Pháp.
àSự đánh giá khách quan nhất của người dân Pháp. Hắn dần dần bị hạ thấp: Từ một ông vua – thằng hề – một con rối – và cuối cùng là một đứa con nít.
- Thái độ thù địch của chính phủ Pháp đối với người Việt Nam.
- Chính phủ Pháp nhìn bất cứ người An Nam nào cũng đề cho là một vị hoàng đế. Thậm chí chính phủ còn cho người theo dõi “bám sát đế giày tôi”
b Đặc sắc nghệ thuật. 
- Tạo tình huống đặc sắc.
- Cách kể chuyện hóm hỉnh, kết hợp giữa kể, tả, viết thư
3. Ý nghĩa văn bản:
Vi hành là truyện ngắn tiêu biểu cho bút pháp văn xuôi hiện đại của Nguyễn Ái Quốc, thể hiện tài châm biếm sâu sắc của tác giả về hoàng đế An Nam và triều đình nhà Nguyễn. Qua đó, thể hiện thá độ cảu người dân và chính phủ “bảo hộ” đối với Việt Nam và vị hoàng đế này.
C. Truyện: Tinh thần thể dục
I. Tìm hiểu chung:
 1. Giới thiệu tác giả.
 SGK
 2. Giới thiệu tác phẩm.
- Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày 25-3-1939.
- Vạch trần tính chất bịm bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động nhằm đánh lạc hướng thanh niên.
II. Đọc hiểu văn bản.
 1. Đọc
 2. Nội dung và nghệ thuật:
 a. Nội dung:
- Trát của quan tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng: Nội dung tờ trát của quan huyện Lê Thăng: tầm quan trọng của cuộc giao đấu, mệnh lệnh nghiêm như quân lệnh, chỉ dẫn rõ ràng về số người tham gia, về cách ăn mặc, thời gian, thái độ..
- Sự hưởng ứng của nhân dân:
Đối với tinh thần thể dục của các quan chức là tình cảnh thảm hại những người nông dân bị bắt đi xem bóng đá: anh Mịch, bác Phô gái, bà cụ Phó Bính, thằng Cò…
+ Lời xin của anh Mịch >< sự từ chối của lí trưởng
+ Yêu cầu của bà phó Bính >< sự giải quyết của ông Lí.
+ Cảnh tróc nã của tuần phiên >< sự sợ hãi của thằng Cò
+ Kết quả tróc nã >< thái độ của ông Lí.
 b. Nghệ thuật:
cách dựng cảnh, chọn tình huống, ngôn ngữ và đối thoại, tạo ra mâu thuẫn.
3. Ý nghĩa của truyện.
 - Sự giả dối, bịm bợm của phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc, trong khi đời sống nhân dân còn vô cùng nghèo khổ, đói cơm rách áo thì mọi sự cổ động chỉ là trò bịp bợm.
4. Củng cố:
- Nắm nội dung bài học. Đọc lại văn bản, tóm tắt nội dung.
5. Dặn dò:
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: … /… /…
Ngày dạy: … / …/ …
TUẦN: 15
TIẾT: 59
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN
MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Ôn tập, củng cố kiến thức đã học.
Rèn luyện kỹ năng viết bản tin.
 2. Kĩ năng:
Phân tích đặc điểm một bản tin.
Viết một bản tin đỏn giản, đúng quy cách về một sự việc, hện tượng trong nhà trường và trong xã hội.
 3. Thái độ:
Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
 1. Giáo viên:
 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học:
Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
 1.2. Phương tiện:
Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:
Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Đặt vấn đề: Hôm trước, ta tìm hiểu phần lí thuyết bài : Bản tin, để củng cố phần lí thuyết ta sang phần luyện tập.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết 
GV đưa ra câu hỏi về lí thuyết cho HS trả lời
* Hoạt động 2.Luyện tập
Phân tích các bản tin cụ thể.
-HS đọc bản tin 1 SGK và nhận xét: cấu trúc, dung lượng, loại? 
Hướng dẫn viết bản tin.
HS thảo luận nhóm. Trình giấy trong.
GV chuẩn xác kiến thức, cho điểm.
Bài tập 3 : 
Sắp xếp lại nội dung bản tin dưới đây cho hợp lí ?
I. Ôn tập lí thuyết :
- Bản tin là gì ? Có mấy loại bản tin ?
- Cách viết mọt bản tin ?
II. Bài tập :
 1. Bài tập 1.
a/ Cấu trúc:
- Câu đầu là mở đầu bản tin.
- Các câu tiếp theo là diễn biến của các sự kiện
- Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá
b/ Dung lượng: Trung bình
c/ Loại:bản tin bình thường
2. Bài tập 2.
a/ Nội dung: Thông báo về việc Việt Nam lọt vào danh sách ứng cử viên "Môi trường và phát triển 2007".
Căn cứ vào nhan đề của bản tin.
b/ Muốn nắm bắt nhanh nội dung thông tin đó có thể chuyển thành tin vắn.
3. Bài tập 3:
1-2-5-6-4-3.
4. Luyện tập viết bản tin.
Tư liệu bao gồm:
+ Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện.
+ Diến biến nội dung sự kiện
+ Kết quả sự kiện.
Đặt tên cho bản tin, viết phần mỏ đầu, phần triển khai cảu bản tin theo hướng dẫn trong bài.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Làm bài tập sgk vào vở.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: … /… /…
Ngày dạy: … / …/ …
TUẦN: 15
TIẾT: 60
TÊN BÀI: PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Thấy được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vẫn và trả lời phỏng vấn trong đời sống.
Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn cũng như trả lời phỏng vấn.
 2. Kĩ năng:
Nhận diện và phân tích các nội dung, yeu cầu của trả lời phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
 3. Thái độ:
Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp. 
CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
 1. Giáo viên:
 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học:
Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
 1.2. Phương tiện:
Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:
Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*Hoạt động 1.
HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Kể lại một số hoạt động phỏng vấn mà em biết? 
- Mục đích của việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ? 
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn có vai trò gì đối với xã hội? 
* Hoạt động 2.
HS đọc mục II và trả lời câu hỏi SGK.
Trao đổi thảo luận nhóm.
GV chuẩn xác kiến thức.
 Nhóm 1. 
Trước khi phỏng vấn ta cần chuẩn bị những gì? 
Nhóm 2.
 Người phỏng vấn cần chuẩn bị câu hỏi và có thái độ như thế nào ? 
 Nhóm 3. 
Sau khi phỏng vấn xong người phỏng vấn cần phải làm gì? 
* Hoạt động 3.
HS đọc mục III.
GV chuẩn xác kiến thức.
* Hoạt động 4. Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 5. Luyện tập
GV hướng dẫn HS phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo cặp.
2 em một cặp: một người phỏng vấn, một người trả lời.
- GV định hướng, giúp HS chọn câu trả lời hay nhất, đánh giá và cho điểm.
Gv cho hai Hs thực hiện một cuộc phỏng vấn với đề tài về âm nhạc.
I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
 1. Các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn thường gặp.
- Một chính khách, một nhà văn, một nhà

File đính kèm:

  • docGiáo án Ngữ văn 11 trọn bộ Chuẩn KTKN năm 2012 - 2013 (đã sữa).doc