Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 8: Thao tác lập luận phân tích
Ngữ liệu (2), tr.27:
+Quan hệ nội bộ của đối tượng: ảnh hưởng xấu: thiếu lương thực, suy dinh dưỡng, thất nghiệp.
+ Pt theo qh nguyên nhân kết quả: bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến đời sống con người.
+ Tổng hợp: dân số càng tăng chất lượng cuộc sống của con người càng giảm.
Ngày 2-9 Tiết 8: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. I- Mục đích, yêu cầu: 1- Kiến thức: giúp HS: - Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, vã hội hoặc văn học. 2- Kĩ năng: Rèn luyện thao tác lập luận phân tích. 3- Thái độ: Có ý thức vận dụng thao tác lập luận phân tích trong làm văn. II- Cuẩn bị: 1- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Đồ dùng dạy học. 2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn. III- Hoạt động dạy học: 1’ 1- Ổn định tình hình lớp: 5’ 2- Kiểm tra bài cũ: HS nêu một số thao tác đã được học: tổng hợp, phân tích, diễn dịch, qui nạp, so sánh,.... 3- Giảng bài mới: -Vào bài: Trước đây các sách làm văn thường quan niệm: phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh là 1 kiểu bài. Trên thực tế không có một kiểu bài nghị luận nào chỉ đơn thuần là một thao tác. Sẽ hợp lý hơn nếu xem phân tích, bình luận… là 1 thao tác. - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ 15’ 12’ HĐ1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. Hỏi: Tác giả đã đánh giá như thế nào về Sở Khanh. Để thuyết phục người đọc, tác giả đã phân tích ý kiến của mình như thế nào? Chỉ rõ sự kết hợp giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích. Hỏi: Từ ví dụ trên, theo em phân tích là gì? Mục đích của phân tích. GV nhận xét, khái quát HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu cách phân tích. Hỏi: Cách phân tích trong đoạn văn (1) SGK. Chỉ rõ đâu là phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả và kết quả - nguyên nhân? Hỏi: Văn bản đã phân tích đối tượng dựa trên mối quan hệ nào? Hỏi: Từ ví dụ trên, hãy nêu cách phân tích ? HĐ3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập. GV yêu cầu HS nêu lại nội udng bài học. GV gọi 1-2 HS đọc Ghi nhớ SGK. Hướng dẫn HS luyện tập. HĐ1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. HS: Đọc đoạn trích SGK. HS: Thảo luận nhóm, trình bày. Các nhóm khác nhận xét. HS: trả lời. HS nhận xét bổ sung. HĐ2: Tìm hiểu cách phân tích. HS đọc ngữ liệu 1 phần II. HS: Đọc ngữ liệu 2 phần 2. HĐ3: Tổng kết, luyện tập. HS: đọc phần ghi nhớ SGK I- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. 1- Xét ngữ liệu: Ngữ liệu 1, tr.25. - Ý kiến của tác giả: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồi bại trong TK. - Các yếu tố được phân tích: + Sống bằng nghề đồi bại bất chính. + Trơ tráo, lừa bịp, giả nhân giả nghĩa. - Phân tích kết hợp tổng hợp: Khái quát bản chất của SK: mức cao nhất của sự đồi bại. 2- Khái niệm: - Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét kĩ nội dung, hình thức, mối quan hệ bên trong bên ngoài của chúng. - Phân tích luôn gắn với tổng hợp. II- Cách phân tích: 1- Tìm hiểu ngữ liệu: - Ngữ liệu (1), tr.26: + Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: xấu - tốt. + Phân tích theo quan hệ nguyên nhân- kết quả: Sức mạnh của đồng tiền- thái độ của Nguyễn Du. + Phân tích theo quan hệ kết qủa (tác hại của đồng tiền) – nguyên ngân (hàng loạt hành động gian ác). + Tổng hợp: sức mạnh của đồng tiền, thái độ của Nguyễn Du. -Ngữ liệu (2), tr.27: +Quan hệ nội bộ của đối tượng: ảnh hưởng xấu: thiếu lương thực, suy dinh dưỡng, thất nghiệp. + Pt theo qh nguyên nhân kết quả: bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến đời sống con người. + Tổng hợp: dân số càng tăng chất lượng cuộc sống của con người càng giảm. 2- Cách phân tích: - Chia tách đối tượng thành những tiêu chí, quan hệ nhất định: +Quan hệ nội bộ của đối tượng. +Quan hệ nhân quả +Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan. + Thái độ, sự đánh giá của người phân tích với đối tượng .......... -Phân tích cần đi sâu vào các yếu tố song cần lưu ý mối quan hệ giữa chúng trong một chỉnh thể thống nhất. III- Tổng kết, luyện tập: 1- Tổng kết: Ghi nhớ SGK. 2- Luyện tập: -Baøi 1: a- Ngöôøi vieát ñaõ phaân tích ñ.töôïng töø moái quan heä giöõa caùc boä phaän taïo neân ñoái töôïng, töùc pt caùc töø ngöõ taïo neân caâu thô”noãi ….baøn hoaøn” – taùch töø baøn hoaøn ñeå phaân tích, keát hôïp vôùi aâm ñieäu caâu thô ñeå khaéc hoïa taâm traïng coâ ñoäc cuûa Thuùy Kieàu. b- Ngöôøi vieát ñaõ söû duïng loái laäp luaän theo quan heä giöõa ñoái töôïng vôùi caùc ñối tượng coù lieân quan: neâu loái vieát cuûa Xuaân Dieäu, daãn ví duï…. Treân cô sôû aáy, khaúng ñònh: “vôùi XD…voâ cuøng…” Baøi taäp 2: Pt veû ñeïp cuûa ngoân ngöõ ngheä thuaät trong “Töï tình” (II): Caàn chia nhoû ñoái töôïng ra thaønh nhieàu maët ñeå phaân tích, tìm hieåu: -Chuû yeáu duøng ngoân ngöõ thuaàn Vieät. -Ngoân ngöõ coù söùc gôïi taû vaø haøm chöùa nhieàu yù nghóa. -Duøng töø laùy gôïi caûm. ->Caùc maët naøy keát hôïp, gaén boù haøi hoøa vôùi nhau taïo neân moät chænh theå ngoân ngöõ ngheä thuaät ñeïp trong baøi thô Noâm luaät Ñöôøng ñaõ ñöôïc Vieät hoùa taøi tình cuûa Baø chuùa thô Noâm. 2’ 4- Dặn dò: - Nắm vững lý thuyết, hoàn thành bài tập phần luyện tập. - Soạn “ Thương vợ” - Tú Xương. IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
File đính kèm:
- T8.doc