Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 7: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

1- Xác lập luận điểm: Là xác định hệ thống ý chính.

 2- Xác lập luận cứ: Là xác định hệ thống ý nhỏ phục vụ và làm sáng tỏ ý lớn.

 3-Sắp xếp luận điểm, luận cứ:

 a. Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.

 b. Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgíc:

 - Quan hệ chỉnh thể - bộ phận.

 - Quan hệ nhân quả.

 - Diễn biến tâm trạng.

 c. Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 7: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 29-8 -2008
Tiết: 7 Làm văn: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
 	2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, phân tích đề.
 	3- Thái độ: Bồi dưỡng HS cĩ ý thức và thĩi quen lập dàn ý khi làm văn.
II- Chuẩn bị: 
 	1- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Tìm ngữ liệu.
 	2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn.
III- Hoạt động dạy học:
 1’	1- Ổn định tình hình lớp: 
 6’	2- Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi: Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu trong bài “ Câu cá mùa thu” của NK?
-Yêu cầu: HS lựa chọn từ ngữ, hình ảnh làm rõ vẻ đẹp của bức tranh mùa thu: Dịu nhẹ, trong trẻo, thanh sơ - Vắng vẻ, tĩnh lặng – Mang vẻ đặc trưng , tiêu biểu cho mùa thu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
 	3- Giảng bài mới: 
-Vào bài: Phân tích đề, lập dàn ý là việc cần thiết khi làm văn, giúp mỗi chúng ta xác định đúng trọng tâm bài viết, làm chủ được thời gian, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu.
-Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
12’
14’
HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề.
 GV yêu cầu HS đọc các đề trong SGK và trả lừoi câu hỏi.
 Hỏi: Đề nào định hướng cụ thể, đề nào người viết phải tự xác định hướng triển khai.
 Hỏi: Vấn đề nghị luận của mỗi đề là gì?
 Hỏi: Phạm vi bài viết đến đâu? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực nào?
 Hỏi: Vậy như thế nào là phân tích đề?
 HĐ2: Hướng dẫn lập dàn ý?
 Hỏi: Tầm quan trọng của việc lập dàn ý?
 GV bổ sung, chuyển vấn đề.
 Hỏi: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận là tiến hành những thao tác nào?
 GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề 1 SGK.
 HĐ3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
 GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, tr.24.
 Hỏi: Phân tích đề 1?
 Hỏi: Phân tích đề 2 và lập dàn ý?
 GV tổng kết, nhắc nhở, gợi ý cho HS về nhà hồn thành bài tập.
 HĐ1: Phân tích đề.
 HS đọc các đề và câu hỏi định hướng.
 HS trả lời.
 -Đề 1 cĩ định hướng cụ thể.
 -Đề 2,3 người viết tự xác định hướng triển khai.
 +Đề 2: yêu cầu bàn về tâm sự, một khía cạnh của nội dung, người viết phải xem tâm sự đĩ là gì, diễn biến ra sao,...
 +Đề 3: chỉ xác định đối tượng nghị luận- bài thơ Câu cá mùa thu, người viết tự lựa chọn hướng triển khai.
 HS trả lời.
 -Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
 -Đề 2: Tâm sự của HXH qua bài “Tự tình” (II).
 -Đề 3: Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu.
 HS trả lời:
 Đề 1: phạm vi ý kiến.
 Đề 2: tâm sự của HXH.
 Đề 3: Về một vẻ đẹp.
 Dẫn chứng: đề 1 thuộc lĩnh vực đời sống xã hội; đề 2,3 thuộc lĩnh vực văn học.
 HS trả lời.
HĐ2: Hướng dẫn lập dàn ý?
 HS trả lời
 Lập dàn ý giúp người viết khơng bỏ sĩt ý đồng thời loại bỏ những ý khơng cần thiết, viết dễ dàng, nhanh và hay hơn.
 HS: Xác định luận điểm, luận cứ, sắp xếp luận điểm, luận cứ logic.
 HS trao đổi nhĩm, hai nhĩm trình bày.
 HĐ3: Tổng kết, luyện tập.
 HS đọc ghi nhớ SGK, tr.24.
 HS đọc đề 1 GSK, tiến hành thực hiện thao tác phân tích đề.
 HS đọc đề 2.
 HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.
 HS trình bày.
 HS lắng nghe, về nhà hồn thành bài tập.
 I- Phân tích đề:
 1- Bài tập:
 2. Phân tích đề là: Đọc kỹ đề ra, chú ý từ ngữ then chốt, xác định yêu cầu về hình thức, nội dung và phạm vi bài viết tư liệu dẫn chứng.
 II- Lập dàn ý:
 1- Xác lập luận điểm: Là xác định hệ thống ý chính.
 2- Xác lập luận cứ: Là xác định hệ thống ý nhỏ phục vụ và làm sáng tỏ ý lớn.
 3-Sắp xếp luận điểm, luận cứ:
 a. Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
 b. Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lơgíc: 
 - Quan hệ chỉnh thể - bộ phận.
 - Quan hệ nhân quả. 
 - Diễn biến tâm trạng.
 c. Kết bài: Tĩm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
 4- Cĩ kí hiệu trước mỗi đề mục.
 III- Tổng kết, luyện tập:
 1- Tỏng kết:
 Ghi nhớ (SGK).
 2- Luyện tập:
 a - Đề 1:
 -Đề định hướng rõ ràng.
 -Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.
 -Luận điểm:
 + Bức tranh chân thực về cảnh sống xa hoa, đầy quyền uy nơi nhưng thiếu sinh khí nơi phủ chúa.
 + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn của triều đại Lê - Trịnh.
 -Phạm vi: đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.
 b- Đề 2: Tài năng sử dụng ngơn ngữ dân tộc của thơ Hồ Xuân Hương.
 - Luận đề: tài sử dụng ngơn ngữ dân tộc của thơ XH.
 - Nội dung: 
 + Dùng văn tự Nơm.
 + Sử dụng từ ngữ sáng tạo.
 + Sử dụng sáng tạo các biện pháp tu từ: đảo trật tự từ, kết hợp từ...
 - Phương pháp: Lập luận phân tích kết hợp bình luận.
 - Phạm vi tư liệu: thơ HXH.
 - Lập dàn ý: 3 phần.
 + Mở bài: Nét chung về thơ XH; Tài sử dụng từ.
 + Thân bài: 
 *Dùng văn tự Nơm, giàu chất dân gian từ đề tài, ngơn ngữ, hình ảnh...
 *Từ đa nghĩa, giàu sức gợi.
 *Biện pháp tu từ: cái hồng nhan, mảnh tình, xiên ngang...
 +Kết bài: Vị trí thơ XH, phong cách thơ XH.
 2’	4- Dặn dị: 
	-Xem lại bài học, nắm vững thao tác phân tích, lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Lập dàn ý đề 1, Viết mở bài đề 2.
- Đọc - soạn: Thao tác lập luận phân tích.
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT7.doc