Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 44: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

- Luận cứ làm sáng tỏ luận điểm: Không gian phố huyện nghèo, tối tăm, tĩnh lặng.

 +Chợ vãn, người về hết, tiếng ồn ào đã mất, yên tĩnh, buồn bã, tàn lụi.

 +Âm thanh dân dã, mộc mạc  khúc nhạc đồng quê  tăng tĩnh mịch, tĩnh lặng.

 +Bóng tối tràn lan.

 +Ánh sáng càng tăng mênh mông của không gian phố huyện.

 -Thao tác phân tích là chính.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2008-2009 - Tiết 44: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 4-11 -2008 
Tiết : 44 	
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁCLẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
I- Mục đích, yêu cầu:
 	1- Kiến thức: Giúp HS:
- Hệ thống, củng cố lại những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
- Vận dụng kết hợp phân tích so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấn đề gần gũi quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học
 	2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận. 
 	3- Thái độ: Bồi dưỡng tư duy lôgíc, mạch lạc trong làm văn, giao tiếp.
II- Chuẩn bị: 
 	1- Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, Tham khảo tài liệu.
 	2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn. 
III- Hoạt động dạy học:
 1’	1- Ổn định tình hình lớp: 
 5’	2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập cho về nhà của tiết trước.
 	3- Giảng bài mới: 
 	-Vào bài: Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận so sánh và phân tích trong một bài văn nghị luận là một yêu cầu cần thiết, làm cho bài văn thêm sâu sắc phong phú.
-Tiến trình tiết dạy: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
30’
7’
 HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
 GV đọc câu hỏi gợi ý trong phần luyện tập.
 GV hướng dẫn học sinh luyện tập bài số 2, SGK, trang 120.
 GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
 GV nhận xét, đánh giá đoạn văn của HS.
 HĐ2: Hướng dẫn công việc ở nhà:
 HĐ1: Luyện tập:
 HS đọc đoạn văn.
 HS trả lời câu hỏi.
 -Xác định thao tác lập luận được sử dụng.
 -Nhận xét, mục đích, tác dụng và cách kết hợp.
 -Rút ra bài học.
 HS tự lựa chọn vấn đề, viết và trình bày.
 HS trình bày đoạn văn đã viết.
 HĐ2: Công việc ở nhà:
 I- Luyện tập:
 1- Bài 1:
 - Đoạn văn sử dụng những thao tác lập luận:
 +Phân tích: chớ tự kiêu tự đại, tự kiêu tự đại là dại khờ, tự kiêu tự đại là thoái bộ.
 +So sánh: 
 *vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình; mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Người tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
 *So sánh tự kiêu tự mãn như cái chén, cái đĩa.
 - Mục đích, tác dụng và cách kết hợpcác thao tác lập luận trong đoạn văn:
 +Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu sâu sắc vấn đề.
 +Sự kết hợp hai thao tác đan xen, sinh động
 - Kết luận:
 +Hai thao tác phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong đoạn (bài) văn nghị luận.
 +Chỉ một thao tác chủ đạo, thao tác kia bổ trợ.
 +Phải căn cứ vào mục đích nghị luận để xác định: có cần kết hợp hai thao tác không, thao tác nào giữ vai trò chủ đạo.
 2- Bài 2: Vận dụng kết hợp hai thao tác viết về bức tranh thiên nhiên trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam:
 a) Ra đề:
 -Chủ đề: Bức tranh thiên buồn, tối, nên thơ, lãng mạn.
 -Luận đề: Bức tranh thiên nhiên.
 b) Dàn ý
 -Luận điểm: - Không gian. 
 - Cảnh vật.
 - Thời gian.
 c) Chọn luận điểm:
 - Luận cứ làm sáng tỏ luận điểm: Không gian phố huyện nghèo, tối tăm, tĩnh lặng.
 +Chợ vãn, người về hết, tiếng ồn ào đã mất, yên tĩnh, buồn bã, tàn lụi.
 +Âm thanh dân dã, mộc mạc " khúc nhạc đồng quê " tăng tĩnh mịch, tĩnh lặng.
 +Bóng tối tràn lan.
 +Ánh sáng càng tăng mênh mông của không gian phố huyện.
 -Thao tác phân tích là chính.
 -Đan xen hai thao tác lập luận.
 d) Diễn đạt thành đoạn văn:
 e) Trình bày:
 II- Công việc ở nhà:
 2’	4- Dặn dò:
	-Xem lại bài học, hoàn thành bài tập.
	- Đọc, soạn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng).
	GV có thể gợi ý bài tập 2 như sau:
Vận dụng kết hợp hai thao tác viết đoạn văn về hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục.
-Ra đề: Luận đề: Nổi bật vẻ đẹp trong nhân cách của hai nhân vật.
-Dàn ý: Luận điểm:
+Hai con người ở hai vị trí xã hội khác nhau.
+Cùng quí trọng cái đẹp.
-Chọn luận điểm: Viết đoạn làm rõ luận điểm “Hai con người ở hai vị trí xã hội khác nhau”, dùng luận cứ:
+Một là tử tù, một là người coi tù; 
+Một là kẻ đại nghịch, một là đại diện cho trật tự xã hội cũ.
-Diễn đạt:
-Trình bày:
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung:

File đính kèm:

  • docT44.doc
Giáo án liên quan