Giáo án Ngữ văn 10 (Tự chọn) - Tiết 7-15

* Phần giải quyết vấn đề:

- Giới thiệu vị trí và đại ý của đoạn thơ cần nghị luận.

- Nếu đoạn thơ cần nghị luận không phải là đoạn mở đầu bài thơ thì cần giới thiệu khái quát (chú ý: không được phân tích) các đoạn thơ trước đoạn cần nghị luận.

- Tiến hành nghị luận đoạn thơ nêu trong đề bài:

+ Chia tách thành các đoạn nhỏ -> lần lượt khảo sát giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của từng đoạn nhỏ đó. Chú ý bình giá sâu những từ ngữ, hình ảnh được coi là tín hiệu thẩm mĩ của câu, của đoạn.

+ Tổ chức hệ thống luận điểm, luận cứ mạch lạc, rõ ràng, đủ ý, có sức thuyết phục.

+ Lựa chọn và kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí để làm bài văn đúng và hay (giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh .)

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Tự chọn) - Tiết 7-15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Ổn định tình hình lớp: sĩ số, nền nếp..(1')
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(1')
3. Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
HÑ 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập về tìm hiểu đề
GV phân nhóm cho hs thảo luận tìm cách chữa những câu sai trên dể rút ra những bước cơ bản chung.
HÑ 1:HS ôn tập tìm hiểu đề.
-HS thảo luận mhoms,nêu cách sửa lỗi.
I.Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề:
 Tìm hiểu đề là xác định chính xác ba yêu cầu của đề:
 -Nội dung vấn đề cần nghị luận(căn cứ vào phần nêu vấn đề trong đề bài)
- Kiểu bài và thao tác lập luận(căn cứ vào phần chỉ dẫn của đề bài - nếu có).
- Phạm vi tư liệu và dẫn chứng cho bài văn(căn cứ vào phần chỉ dẫn của đề bài - nếu có)
35’
HÑ 2: Hướng dẫn học sinh Thực hành tìm hiểu đề.
-GV ra đề bài cụ thể và yêu cầu HS thực hiện kĩ năng tìm hiểu đề ( hướng dẫn cách tìm hiểu đề của cả 4 dạng đề thường gặp nêu ở trên)
HÑ 2: học sinh Thực hành tìm hiểu đề.
- Hs thực hành tìm hiểu đề.
II. Thực hành tìm hiểu đề:
 Đề 1:	Anh /chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
......................................................
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
- Nội dung vấn đề cần nghị luận:
+ Giá trị nghệ thuật của đoạn thơ
+ Giá trị nội dung của đoạn thơ (Khung cảnh Việt Bắc kháng chiến hào hùng, sôi động)
- Kiểu bài và thao tác lập luận:
+ Kiểu bài: Nghị luận văn học (Nghị luận về một đoạn thơ)
+ Thao tác lập luận chính: Phân tích
+ Thao tác lập luận hỗ trợ: chứng minh, bình luận.
- Phạm vi tư liệu và dẫn chứng: 
 	 Đoạn thơ trích từ bài Việt Bắc (Tố Hữu) đã dẫn trong đề bài. 	
* Đề 2:Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. 
- Nội dung vấn đề cần nghị luận:
+ Vẻ đẹp hình tượng sóng
- Kiểu bài và thao tác lập luận:
+ Kiểu bài: Nghị luận văn học (Nghị luận về một khía cạnh giá trị của bài thơ)
+ Thao tác lập luận chính: Cảm nhận (phân tích, chứng minh, bình luận)
+ Thao tác lập luận hỗ trợ: Giải thích, so sánh
- Phạm vi tư liệu và dẫn chứng: 
Bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)
2'
HĐ 3: hướng dẫn học sinh củng cố
Các bước tìm hiểu đề.
HĐ 3: học sinh củng cố
Các bước tìm hiểu đề.
củng cố
Các bước tìm hiểu đề.
4. Daën doø học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theoø: (1')
-Thöïc haønh baøi taäp tương tự.
-Chuaån bò baøi: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN(1’)
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 
Tiết: 10
 Bài dạy: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: biết cách làm bài nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: kĩ năng làm bài nghị luận văn học về tác phẩm văn xuôi hoặc tác phẩm thơ.
3 Thái độ: khoa học khi làm bài nghị luận văn học .
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc TLTK,Soạn bài.
- Phương pháp: Thực hành, phát vấn..
1.Chuẩn bị của học sinh: vở học .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: sĩ số, nền nếp..(1')
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(1')
3. Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HÑ 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập về tìm hiểu đề
- Gv ôn lại cách lập dàn ý.
HÑ 1:HS ôn tập tìm hiểu đề.
-HS lắng nghe, ôn tập.
I. Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý
a. GV gợi dẫn HS ôn lại lí thuyết về cách lập dàn ý bài văn nghị luận:
- Tổ chức dàn ý bài văn theo ba phần: ĐVĐ; GQVĐ; KTVĐ
- Tổ chức sắp xếp các ý đã tìm được theo một trình tự hợp lí để giải quyết yêu cầu của đề. 
- Kết hợp tốt các thao tác lập luận.
b. Lập dàn ý bài văn nghị luận về một đoạn thơ
Phương pháp chung:
Một bài văn làm theo hình thức tự luận thì dù với bất kì đề thi thuộc kiểu dạng gì, ngay cả với dạng bài kiểm tra thuần túy, cũng vẫn là một văn bản viết hoàn chỉnh, do đó đều phải có đầy đủ ba phần: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề.
* Phần đặt vấn đề:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm có liên quan đến đề bài.
- Giới thiệu đoạn thơ cần nghị luận và trích dẫn lại đoạn thơ đó.
* Phần giải quyết vấn đề:
- Giới thiệu vị trí và đại ý của đoạn thơ cần nghị luận.
- Nếu đoạn thơ cần nghị luận không phải là đoạn mở đầu bài thơ thì cần giới thiệu khái quát (chú ý: không được phân tích) các đoạn thơ trước đoạn cần nghị luận.
- Tiến hành nghị luận đoạn thơ nêu trong đề bài:
+ Chia tách thành các đoạn nhỏ -> lần lượt khảo sát giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của từng đoạn nhỏ đó. Chú ý bình giá sâu những từ ngữ, hình ảnh được coi là tín hiệu thẩm mĩ của câu, của đoạn. 
+ Tổ chức hệ thống luận điểm, luận cứ mạch lạc, rõ ràng, đủ ý, có sức thuyết phục.
+ Lựa chọn và kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí để làm bài văn đúng và hay (giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh ....) 
* Phần kết thúc vấn đề:
- Đánh giá khái quát giá trị của đoạn thơ đối với bài thơ và với tác giả 	
- Bộc lộ cảm xúc riêng của người viết bài. 
30’
HÑ 2: Hướng dẫn học sinh Thực hành lập dàn ý
-GV ra đề bài cụ thể và yêu cầu HS thực hiện kĩ năng lập dàn ý( hướng dẫn cách tìm hiểu đề của cả 4 dạng đề thường gặp nêu ở trên)
HÑ 2: học sinh Thực hành lập dàn ý
- Hs thực hành lập dàn ý.
II. Thực hành lập dàn ý:
Anh /chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:Mình đi có nhớ những ngày
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
* Phần đặt vấn đề:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu (vị trí, vai trò trong nền thơ ca cách mạng, đặc điểm sáng tác...)
- Giới thiệu khái quát về bài thơ Việt Bắc (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, giá trị ...)
- Giới thiệu đoạn thơ cần phân tích theo yêu cầu của đề và trích dẫn lại đoạn thơ.
* Phần giải quyết vấn đề:
- Giới thiệu khái quát nội dung của các đoạn thơ trước đoạn cần phần tích (chú ý: chỉ giới thiệu, không phân tích): 
 Cả bài thơ đầy ắp nỗi nhớ sâu nặng nghĩa tình với Việt Bắc: nỗi nhớ của mình và ta với những kỉ niệm của “mười lăm năm ấy” biết bao gian khó hi sinh mà thiết tha mặm nồng ....Nay giờ phút chia tay họ cùng nhau ôn lại kỷ niệm gắn bó ân tình của những ngày qua 
- Giới thiệu vị trí và đại ý của đoạn thơ đã dẫn trong phần đặt vấn đề
+ Gồm 8 dòng thơ trích từ câu 9 đến câu 16 phần I của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)
+ Đoạn thơ tái hiện trong nỗi nhớ của người ra đi với tấm lòng son sắt thủy chung đối với cách mạng của Việt Bắc.
- Phân tích đoạn thơ: (phân tích nghệ thuật và phân tích nội dung; kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận) 
*Tấm lòng son sắt thủy chung đối với cách mạng của Việt Bắc được thể hiện qua kỷ niệm của những ngày gian khổ.
+ Điệp từ: “ Có nhớ” ướm hỏi ở những câu bát gợi nhớ lại quãng thời gian, địa danh, con người của một thời kỳ gian khổ.
+ Cảnh núi rừng hoang sơ: “ Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”
+ Cuộc sống gian khổ nhưng tất cả cho sự nghiệp giải phóng dân tộc: “ Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”.
+ Người cách mạng về xuôi để lại trong nỗi nhớ bùi ngùi cho Việt Bắc: “ Trám bùi để rụng, măng mai để già”.
+ Cuộc sống còn nghèo khổ, thiếu thốn nhưng Việt Bắc vẫn một lòng thủy chung với cách mạng “ Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.
* Đoạn thơ đã thể hiện hình thức nghệ thuật thơ ca truyền thống một cách nhuần nhuyễn.
+ Thể thơ lục bát vừa giàu chất tự sự vừa giàu nhạc điệu ngọt ngào đằm thắm của ca dao.
+ Lối ngắt nhịp đều đặn 2/4, 4/4, trầm bổng của thơ lục bát như nhịp ru êm ái “ Mình đi, có nhớ những ngày/Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.
+ Nghệ thuật đối phát huy tác dụng rất lớn trong việc tô đậm cảnh và người: “ Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.
+ Cách xưng hô mình – ta trong ca dao được dùng đối đáp giao duyên thể hiện tình yêu đôi lứa, nay được thể hiện trong tình cảm cách mạng của thời đại mới.
+ Biện pháp ẩn dụ làm tăng thêm khả năng liên tưởng của hình ảnh: “ Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”.
+ Phép trùng điệp vừa tạo vẻ đẹp nhịp nhàng của âm thanh vừa gợi những cảm xúc sâu xa “ Mình đi có nhớ/mình về có nhớ” gợi nhắc người ra đi đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”
>Thiên nhiên, mảnh đất, con người biết bao ân tình ân nghĩa trong lòng người ra đi làm sao có thể quên được. 
* Phần kết thúc vấn đề:
- Đánh giá chung về đoạn thơ: là một trong những đoạn thơ hay của bài Việt Bắc, thể hiện khá rõ đặc điểm PCNT thơ Tố Hữu: Tính dân tộc; giọng điệu tâm tình ngọt ngào…
- Bộc lộ cảm xúc riêng của người viết bài. 
2'
HĐ 3: hướng dẫn học sinh củng cố
Các bước lập dàn ý.
HĐ 3: học sinh củng cố
Các bước lập dàn ý.
củng cố
Các bước lập dàn ý.
4. Daën doø học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theoø: (1')
-Thöïc haønh baøi taäp tương tự.
-Chuaån bò : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT PHẦN MỞ BÀI, KẾT BÀI CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN(1’)
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 
Tiết : 11
Bài dạy:
 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT PHẦN MỞ BÀI, KẾT BÀI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận. 
 2. Kĩ năng: Nắm vững hơn các kiểu mở bài và kết bài thông dụng trong văn nghị luận. 
 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài trong khi viết văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK. TLTK, soạn bài.
-Phương pháp: thực hành, phát vấn...
 2. Chuẩn bị của học sinh: vở, tài liệu liên quan.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: sĩ số, nền nếp..(2')
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Khi viết một bài làm văn nghị luận, ta cần lưu ý rằng, trong bài làm văn, phần mở bài và phần kết bài đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giới thiệu và làm nổi bật vấn đề, làm đọng lại suy nghĩ nơi người đọc. Chính vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết hai phần này là điều cần thiết. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho chúng ta những tri thức cần thiết về điều đó.(1')
- Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
19’
HÑ 1: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng mở bài
-Giới thiệu đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm "Tắt đèn"
- Phân tích tính tự nhiên, hấp dẫn của các mở bài?
- Từ hai bài tập trên, cho biết phần mở bài cần đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản?
HÑ 1: học sinh rèn luyện kĩ năng mở bài
 - HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp
-HS lắng nghe, ôn tập
 -HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp
. VIẾT PHẦN MỞ BÀI:
1. Tìm hiểu cách mở bài:
- Đề tài được trình bày: giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân.
- Cách mở bài thứ 3: mở bài gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo ra sự hấp dẫn, chú ý và phù hợp hơn cả với yêu cầu trình bày đề tài
2. Phân tích cách mở bài:
- Đoán định đề tài:
+ MB1: quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam
+ MB2: Nét đặc sắc của tư tưởng, nghệ thuật bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
+ MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc của Nam Cao về đề tài người nông dân trong tác phẩm Chí Phèo.
- Cả 3 mở bài đều theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo được ấn tượng, hấp dẫn sự chú ý của người đọc hướng tới đề tài.
 3. Yêu cầu phần mở bài:
- Thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài
- Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản.
20’
Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện kĩ năng viết phần kết bài
- Tìm hiểu các kết bài (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
-Cho HS lần lượt phân tích các kết bài. 
-Từ hai bài tập trên, hãy cho biết phần kết bài cần đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản?
HÑ 2: rèn luyện kĩ năng viết phần kết bài
+ HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp
 - HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp)
II. VIẾT PHẦN KẾT BÀI:
1. Tìm hiểu các kết bài 
- Đề tài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
- Cách kết bài 2 phù hợp hơn với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát về ý nghĩa của hình tượng nhân vật ông lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc. 
2. Phân tích các kết bài:
- Kết bài 1: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm của toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập.
- Kết bài 2: ấn tượng đẹp đẽ, không bao giờ phai nhào về hình ảnh một phố huyện nghèo trong câu chuyện Hai đức trẻ của Thạch Lam.
- Cả hai kết bài đều tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm của người đọc. 
3. Yêu cầu của phần kết bài
- Thông báo về sự kết thúc của việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề.
- Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn
2'
HĐ 3: hướng dẫn học sinh củng cố
Yêu cầu của phần mở bài và kết bài.
HĐ 3: học sinh củng cố
Yêu cầu của phần mở bài và kết bài.
củng cố
Yêu cầu của phần mở bài và kết bài.
4. Daën doø học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theoø: (1')
-Thöïc haønh baøi taäp tương tự.
-Chuaån bò : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT PHẦN MỞ BÀI, KẾT BÀI CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN(1’)
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngaøy soaïn: 	
Tieát: 12
Baøi: 
( Ñoïc vaên) NGUYEÃN DU 
I. MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc moät soá phöông dieän tieåu söû taùc giaû, söï nghieäp saùng taùc cuûa Nguyeãn Du vaø nhöõng ñaëc ñieåm noäi dung, ngheä thuaät cô baûn cuûa Truyeän Kieàu.
2. Kyõ naêng: Trau doài kó naêng toùm taét noäi dung moät baøi hoïc (vaên baûn) trong SGK; caùch thöùc phaân tích moät daãn chöùng minh hoïa luaän ñieåm.
3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc loøng caûm thoâng vaø thaùi ñoä traân troïng tröôùc moät thieân taøi vaên hoïc coù nhieàu ñieàu baát haïnh.
II. CHUAÅN BÒ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Ñoà duøng daïy hoïc, phieáu hoïc taäp, baøi taäp ra kyø tröôùc: Ñoïc taøi lieäu, soaïn giaûng.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: Ñoïc dieãn caûm keát hôïp thaûo luaän nhoùm, thuyeát giaûng.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Ñoïc tröôùc baøi hoïc ôû SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi höôùng daãn chuaån bò baøi.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh lôùp: (1’) Ñieåm danh vaø kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh.	
2. Kieåm tra baøi cuõ: (2’)
-Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh.
3. Giaûng baøi môùi:	
- Giôùi thieäu baøi (1’): Nguyeãn Du – ñaïi thi haøo daân toäc. Cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp vaên chöông cuûa oâng laø baøi ca lôùn veà chuû nghóa nhaân ñaïo tröôùc soá phaän con ngöôøi…
- Tieán trình baøi daïy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
16’
Hoaït ñoäng 1:GV höôùng daãn HS tìm hiểu cuộc đời Nguyễn Du.
Gv hướng dẫn hs đọc hiểu bài học theo cách đặt cuộc đời Nguyễn Du trong các quan hệ sau: quan hệ gia đình, quan hệ thời đại, quan hệ vùng văn hóa. 
GV gợi ý:
- Việc sinh trưởng trong một gia đình quý tộc quyền quý có thể đem lại cho Nguyễn Du những điều kiện gì về học vấn và vốn sống?
- Thời đại loạn lạc và khủng hoảng của xã hộ phong kiến , những trãi nghiệm cuộc sống xã hội của Nguyễn Du trong các giai đoạn khác nhau, trong các môi trường và hoàn cảnh khác nhau có đem lại cho ông tư tưởng chính trị xã hội và quan điểm thẩm mĩ gì?
- Việc Nguyễn Du có điều kiện tiếp thu văn hóa các vùng đất khác nhau có tác động thế nào đến việc hình thành tài năng và phong cách sang tạo của ông?
Hoaït ñoäng 1: HS tìm hiểu cuộc đời Nguyễn Du.
HS ñoïc SGK, vaén taét nhöõng neùt noåi baät nhaát lieân quan ñeán cuoäc ñôøi vaø söï hình thaønh thieân taøi Nguyeãn Du.
Hs chuẩn bị bài thuyết trình về cuộc đời Nguyễn Du:
- Nguyeãn Du (1766 – 1820) teân chöõ laø Toá Nhö, Queâ Tieân Ñieàn, Nghi Xuaân, Haø Tónh
- Xuaát thaân trong moät gia ñình ñaïi quyù toäc. - Nguyễn Du thöøa höôûng ôû cha vaø doøng hoï toá chaát hôn ngöôøi + doøng maùu ngheä só ôû meï ® saéc saûo, tinh teá, nhaïy caûm.
- Nguyeãn Du ñaõ chöùng kieán vaø traûi qua bao phen sôn haø thay ngoâi ñoåi chuû. Baûn thaân bò quay cuoàng trong côn baõo taùp thôøi ñaïi.
- Cuộc đời gặp nhiều song gió.
I. CUOÄC ÑÔØI:
1. Queâ höông, gia ñình:
-Queâ cha: Haø Tónh vôùi soâng Lam, nuùi Hoàng ñaát ngheøo nhöng anh kieät.
-Queâ meï: Kinh Baéc haøo hoa, chieác noâi cuûa nhöõng laøn ñieäu daân ca quan hoï.
-Sinh ra vaø lôùn leân nôi kinh thaønh Thaêng Long ngaøn naêm vaên hieán.
 Nguyeãn Du ñöôïc thöøa höôûng nhöõng di saûn vaên hoïc baùc hoïc vaø bình daân töø thuôû thieáu thôøi.
2. Thôøi ñaïi:
-Nhaø nöôùc phong kieán Leâ-Trònh suy taøn.
-Phong traøo noâng daân phaùt trieån maïnh meõ, ñaëc bieät laø phong traøo Taây Sôn.
-Nhaø Nguyeãn laäp laïi chính quyeàn chuyeân cheá vaø thoáng nhaát ñaát nöôùc.
 Nguyeãn Du ñaõ chöùng kieán vaø traûi qua bao phen sôn haø thay ngoâi ñoåi chuû. Baûn thaân bò quay cuoàng trong côn baõo taùp thôøi ñaïi.
3. Cuoäc ñôøi:
-Thôøi thô aáu vaø thanh nieân soáng sung tuùc vaø haøo hoa; töøng ñoã Tam tröôøng.
-Möôøi naêm gioù buïi, soáng lang thang trong ngheøo tuùng, gaàn guõi nhaân daân.
-Töøng möu ñoà choáng Taây Sôn nhöng thaát baïi, bò baét roài ñöôïc tha, veà aån daät nôi queâ noäi.
-Laøm quan baát ñaéc dó döôùi trieàu Gia Long.
 => Taát caû nhöõng nhaân toá treân ñaõ goùp phaàn vaø coù söùc taùc ñoäng khoâng nhoû ñeán söï nghieäp cuûa thieân taøi.
23'
Hoaït ñoäng 2:HD HS tìm hieåu baøi vaén taét nhöõng saùng taùc chính cuûa Nguyeãn Du
-Nêu vắn tắt nhöõng saùng taùc chính cuûa Nguyeãn Du?
- Ñaëc ñieåm noäi dung, ngheä thuaät?
HĐ 2:HS tìm hieåu baøi vaén taét nhöõng saùng taùc chính cuûa Nguyeãn Du
 - Chöõ Haùn:
+ Thanh Hieân thi taäp (1789)
+ Nam trung taïp ngaâm (1813)
+ Baéc Haønh taïp luïc (1813)
Chöõ Noâm: 
+ Truyeän Kieàu
+ Vaên Chieâu hoàn (Cuoái ñôøi)
 - Hs nêu Ñaëc ñieåm noäi dung, ngheä thuaät.
II.SÖÏ NGHIEÄP VAÊN CHÖÔNG:
1. Nhöõng saùng taùc chính:
* Chöõ Haùn:
-Thanh Hieân thi taäp (78 baøi) vieát tröôùc khi laøm quan nhaø Nguyeãn.
-Nam Trung taïp ngaâm (40 baøi) vieát trong thôøi laøm quan ôû Hueá vaø Quaûng Bình.
-Baéc haønh taïp luïc (131 baøi) vieát trong thôøi gian ñi söù Trung Quoác.
* Chöõ Noâm:
-Vaên chieâu hoàn.
-Ñoaïn tröôøng taân thanh (Truyeän Kieàu). 
2. Ñaëc ñieåm noäi dung, ngheä thuaät:
2.1. Veà noäi dung:
-Moät soá saùng taùc giaõi baøy caùi chí cuûa nhaø thô.
-Bao truøm thô vaên Nguyeãn Du laø caûm höùng veà soá phaän con ngöôøi, ñaëc bieät laø thaân phaän cuûa nhöõng ngöôøi beù moïn nhaát trong xaõ hoäi nhö ngöôøi phuï nöõ vaø treû con.
-Leân aùn xaõ hoäi phong kieán baïo taøn chaø ñaïp leân quyeàn soáng cuûa con ngöôøi.
2.2. Ñaëc saéc ngheä thuaät:
-Hoïc vaán uyeân baùc, Nguyeãn Du ñaõ thaønh coâng treân nhieàu theå loaïi thô ca : nguõ ngoân, thaát ngoân, ca, haønh …
-Thô luïc baùt, song thaát luïc baùt chöõ Noâm ñaõ ñaït ñeán tuyeät ñænh thô ca trung ñaïi.
-Tinh hoa ngoân ngöõ bình daân vaø baùc hoïc Vieät Nam ñaõ keát tuï nôi thieân taøi Nguyeãn Du trong ngheä thuaät bieåu hieän, ñaëc bieät laø ngheä thuaät mieâu taû dieãn bieán taâm lí baäc thaày.
1’
HĐ3: GV củng cố: Caàn naém vöõng nhöõng nhaân toá hình thaønh thieân taøi Nguyeãn Du. Vò trí cuûa Nguyeãn Du trong thô ca daân toäc
HĐ 3: củng cố: 
nhöõng nhaân toá hình thaønh thieân taøi Nguyeãn Du. Vò trí cuûa Nguyeãn Du trong thô ca daân toäc
4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’)
Hoïc baøi cuõ vaø tìm ñoïc theâm nhöõng taøi lieäu tham khaûo veà Nguyeãn Du. 
Chuaån bò baøi: các đoạn trích trong " Truyện Kiều"(tt)
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngaøy soaïn:	
Tieát: 13
Baøi: TÌM HIỂU CÁC ĐOẠN TRÍCH: TRAO DUYEÂN, CHÍ KHÍ ANH HÙNG
 ( Ñoïc vaên) (Trích Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du)	 
I. MUÏC TIEÂU :
1. Kieán thöùc: C

File đính kèm:

  • docTu chon 7-15 van 10.doc
Giáo án liên quan