Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 93,94: Tổng kết phần văn học

1. Các giai đoạn phát triển

- Có ba thời kì lớn:

+ Từ thế kỉ X-XIX; (1)

+ Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945; (2)

+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. (3)

(1) được gọi là văn học trung đại;

(2) và (3) văn học hiện đại.

2. Văn học trung đại

- Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

3. Văn học hiện đại

- Chịu ảnh hưởng của những luồng tư tưởng mới (phương Tây) nên có sự tay đổi về nhân thức, cách nghĩ, cách cảm, cách nói của người Việt Nam.

- Chia làm bốn gia đoạn lớn:

+ Từ đầu thế kỉ XX -1930;

+ 1930 -1945;

+ 1945 -1975;

1975 - đến hết thế kỉ XX.

=> Hệ thống tác giả, tác phẩm phong phú, đa dạng và chủ yếu được viết bằng chữ quốc ngữ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5176 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 93,94: Tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/ 04/ 2009 
Lớp dạy:10A5 Tiết( theo TKB) Ngày dạy: 10/ 04/ 2009 sĩ số:
Lớp dạy:10A7 Tiết( theo TKB) Ngày dạy: / 04/ 2009 sĩ số:
Tiết: 93 +94	 
Tổng kết phần Văn học
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
- Nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản của chương trình văn học lớp 10 từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nướcngoài.
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn học lớp 11. 
B. Chuẩn bị của Gv và HS
 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng, giới thiệu giáo án
 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập theo câu hỏi trong phiếu học tập 
 C- Cách thức tiến hành
 GV tổ chức giờ dạy kết hợp các thao tác trao đổi thao luận, trả lời câu hỏi.
 D. Tiến trình dạy học 
 1 - Kiểm tra bài cũ: Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học?Cấu trúc của văn bản văn học. 
 2- Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Học sinh thảo luận các câu hỏi và gợi ý SGK.
Giáo viên định hướng.
(Có thể lập bảng -Giáo viên tham khảo SGV)
Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của văn học viết.
?Minh hoạ bằng ví dụ cụ thể.
? Những đặc điểm lớn của văn học Việt Nam.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thống kê lại văn học dân gian.
Chọn một vài đoạn trích, câu chuyện, bài ca dao,... để phân tích.
Học sinh thống kê dựa theo SGK và bài đã học.
Học sinh thống kê các tác phẩm, tác giả theo bảng SGK tr 147.
? Nêu những đặc điểm của văn học hiện đại.
Nhận xét?
Giáo viên gợi ý học sinh lập bảng so sánh.
(Tham khảo SGV tr 143)
Học sinh thống kê lại các khái đã học.
I- Khái quát chung
1. Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớna. Văn học dân gian:
- Là những sáng tác tập thể và truyền miệng cuẩ nhân dân luận điểm.
=> Những tri thức có thể tham gia sáng tác song những tác phẩm đó phải tuân thủ những đặc trưng của văn học dân gian và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.
- Hệ thống thể loại: Thần thoại; Sử thi; Truyền thuyết; Cổ tích; Truyện ngụ ngôn; Truyện cười; Tục ngữ; Câu đố; Ca dao; Vè; Truyện thơ; Chèo.
- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian;à tình truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
b. Văn học viết:
- Là sáng tác của tri thức được ghi bằng chữ viết. Là sáng tác của cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả.
- Phương tiện: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ (một số ít bằng chữ Pháp).
- Thể loại: văn xuôi; thơ; văn biền ngẫu; thơ lục bát; song thất lục bát (khúc ngâm); hát nói;… tự sự; trữ tình; kịch,…
2. Đặc điểm văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam có những đặc điểm lớn sau:
- Tinh thân yêu nước và chống xâm lược;
- Tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí nhân nghĩa.
II- Văn học dân gian Việt Nam
1. Những đặc điểm cơ bản
2. Hệ thống thể loại
3. Những giá trị của văn học dân gian: phân tích nổi bật nghệ thuật của cac thể loại văn học dân gian.
III- Văn học viết Việt Nam
1. Các giai đoạn phát triển
- Có ba thời kì lớn:
+ Từ thế kỉ X-XIX; (1)
+ Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945; (2)
+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. (3)
(1) được gọi là văn học trung đại;
(2) và (3) văn học hiện đại.
2. Văn học trung đại
- Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
3. Văn học hiện đại
- Chịu ảnh hưởng của những luồng tư tưởng mới (phương Tây) nên có sự tay đổi về nhân thức, cách nghĩ, cách cảm, cách nói của người Việt Nam.
- Chia làm bốn gia đoạn lớn: 
+ Từ đầu thế kỉ XX -1930;
+ 1930 -1945;
+ 1945 -1975;
1975 - đến hết thế kỉ XX.
=> Hệ thống tác giả, tác phẩm phong phú, đa dạng và chủ yếu được viết bằng chữ quốc ngữ.
IV- Văn học nước ngoài -Lí luận văn học
1. So sánh, đối chiếu
- Sự giống nhau và khác nhau giữa các thiên sử thi Đăm Săn (Việt Nam), Ô - đi -xê (Hi Lạp) và Ra-ma-ya-na (ấn Độ).
- So sánh thơ Đường (Trung Quốc) và thơ Hai -cư (Nhật Bản).
- Nhận xét về lối kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
2. Lí luận văn học
a. Khái niệm cơ bản của văn bản văn học
- Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học?
- Những tầng cấu trúc của văn bản văn học?
- Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học?
3- Củng cố:
 - Học sinh trao đổi những điểm chưa rõ.
 - Giáo viên củng cố. 
4- Dặn dò:
 - Ôn tập và chuẩn bị tiếp phần tiếng Việt. 

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc